'Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh' từ góc nhìn lí luận và thực tiễn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.64 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, trước hết trình bày một số vấn đề lí luận về ngôn ngữ trong lớp học tiếng Anh nói chung (Classroom language) và mô hình phân tích ngôn ngữ trong lớp học của Sinclair and Coulthard (1975). Sau đó, dựa trên những phân tích định tính và định lượng tác giả có những ý kiến nhận xét về chương trình này ở hai khía cạnh nội dung và phương pháp thực hiện. Cuối cùng là một số ý kiến đóng góp về việc triển khai đại trà nội dung học phần này ở các địa phương trong tương lai gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh” từ góc nhìn lí luận và thực tiễn Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 31 NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ “CHƢƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ SƢ PHẠM TIẾNG ANH” TỪ GÓC NHÌN LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN “ENGLISH FOR TEACHING” FROM THE THEORETICAL AND PRACTICAL PERSPECTIVES TÔN NỮ MỸ NHẬT (PGS.TS; Đại học Quy Nhơn) Abstract: Classroom language or Teach English through English is one of the central concerns in teaching English as a foreign language. Accordingly, English for Teaching was introduced to 838 senior teachers of English in Vietnam in late 2014 as one component of The National Foreign Language Scheme 2020. In this article, we first address the theoretical ground of classroom discourse; then, based on the results of the quantitative and qualitative analyses, the paper comments on the what and how of this program. The final part presents our suggestions on how to implement this intiative across the provinces/ cities in the near future. Key words: classroom language; teach English through English; Classroom language. 1. Mở đầu Trong bài viết này, trước hết chúng tôi trình bày ―Chương trình Ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh‖ một số vấn đề lí luận về ngôn ngữ trong lớp học (English for Teaching) là một trong hai hợp phần tiếng Anh nói chung (Classroom language) và mô của chương trình bồi dưỡng cho 838 giảng viên hình phân tích ngôn ngữ trong lớp học của Sinclair tiếng Anh (TA) cốt cán từ các sở Giáo dục, trường and Coulthard (1975). Sau đó, dựa trên những phân đại học, cao đẳng và các trường phổ thông trên cả tích định tính và định lượng chúng tôi có những ý nước trong khoảng thời gian từ 24/8/2014 tới kiến nhận xét về chương trình này ở hai khía cạnh 30/9/2014, theo các mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ nội dung và phương pháp thực hiện. Cuối cùng là Quốc gia 2020. một số ý kiến đóng góp về việc triển khai đại trà nội Theo Công văn số 4227/BGDĐT, Hà Nội, ngày dung học phần này ở các địa phương trong tương lai 8 tháng 8 năm 2014, Chương trình bồi dưỡng giảng gần đây. viên cốt cán do SEAMEO RETRACT điều phối - 2. Một số vấn đề lí luận tổ chức tại 4 điểm - Trường Đại học Hà Nội, 2.1. Sử dụng tiếng Anh trong lớp: Vai trò và Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Ngoại ngữ - phương pháp Đại học Đà Nẵng và Trung tâm SEAMEO “Ngôn ngữ lớp học” (classroom language) hay RETRAC, TPHCM, có mục đích: “Xây dựng một “dạy tiếng Anh qua tiếng Anh” (teach English đội ngũ giảng viên cốt cán có đủ năng lực để tiến through English” là một trong những nội dung trọng hành các khóa bồi dưỡng chuyên môn hằng năm tâm trong dạy học TA như một ngoại ngữ. J. Willis cho giáo viên tiếng Anh phổ thông trên toàn quốc, (1983, tr. xiii) tóm tắt: “Dạy tiếng Anh qua tiếng bắt đầu từ năm 2014.” Chương trình bồi dưỡng bao Anh có nghĩa là nói và sử dụng tiếng Anh trong lớp gồm: Hợp phần 1: Chương trình Ngôn ngữ sư phạm càng thường xuyên càng tốt, ví dụ như khi tổ chức tiếng Anh (English for Teaching) và Hợp phần 2: các hoạt động giảng dạy hay chuyện trò với người Chương trình Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong học. Nói cách khác, điều này có nghĩa là để tiếng dạy và học ngoại ngữ. Chương trình Ngôn ngữ sư Anh trở thành phương tiện giao tiếp chính giữa thầy phạm tiếng Anh mà theo Công văn trên là do “các và trò; người học cần phải hiểu được rằng chẳng có chuyên gia quốc tế đến từ các trường đại học có uy gì quan trọng nếu họ có mắc lỗi hay không hiểu tín của Anh Quốc, Hoa Kỳ”, tổ chức. được hết tất cả khi giao tiếp”. 32 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015 Theo các chuyên gia (A. Doff, 1988; G. Huges, nói đến sự cân đối giữa thời lượng GV nói và thời 1981; J. Willis, 1983), có nhiều lí do vì sao GV cần lượng HS nói, mà còn phải quan tâm đến chất sử dụng TA thường xuyên trong các lớp học, đặc lượng của những gì GV nói nữa. Nói cách khác, nếu biệt trong môi trường học TA như một ngoại ngữ: GV chỉ nói và nói, sử dụng ngôn ngữ không thật sự - Khác với các bài luyện tập (practice, drill), sử hữu ích và thích hợp, thì GV chưa thật sự đem lại dụng TA để tổ chức các hoạt động giảng dạy, cho HS loại ngôn ngữ HS cần; trong khi đó, nếu GV chuyện trò giữa thầy và trò là những hoạt động giao cuốn hút HS vào những câu chuyện, vào những tiếp tự nhiên, có những mục đích giao tiếp thật; cuộc trao đổi, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh” từ góc nhìn lí luận và thực tiễn Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 31 NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ “CHƢƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ SƢ PHẠM TIẾNG ANH” TỪ GÓC NHÌN LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN “ENGLISH FOR TEACHING” FROM THE THEORETICAL AND PRACTICAL PERSPECTIVES TÔN NỮ MỸ NHẬT (PGS.TS; Đại học Quy Nhơn) Abstract: Classroom language or Teach English through English is one of the central concerns in teaching English as a foreign language. Accordingly, English for Teaching was introduced to 838 senior teachers of English in Vietnam in late 2014 as one component of The National Foreign Language Scheme 2020. In this article, we first address the theoretical ground of classroom discourse; then, based on the results of the quantitative and qualitative analyses, the paper comments on the what and how of this program. The final part presents our suggestions on how to implement this intiative across the provinces/ cities in the near future. Key words: classroom language; teach English through English; Classroom language. 1. Mở đầu Trong bài viết này, trước hết chúng tôi trình bày ―Chương trình Ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh‖ một số vấn đề lí luận về ngôn ngữ trong lớp học (English for Teaching) là một trong hai hợp phần tiếng Anh nói chung (Classroom language) và mô của chương trình bồi dưỡng cho 838 giảng viên hình phân tích ngôn ngữ trong lớp học của Sinclair tiếng Anh (TA) cốt cán từ các sở Giáo dục, trường and Coulthard (1975). Sau đó, dựa trên những phân đại học, cao đẳng và các trường phổ thông trên cả tích định tính và định lượng chúng tôi có những ý nước trong khoảng thời gian từ 24/8/2014 tới kiến nhận xét về chương trình này ở hai khía cạnh 30/9/2014, theo các mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ nội dung và phương pháp thực hiện. Cuối cùng là Quốc gia 2020. một số ý kiến đóng góp về việc triển khai đại trà nội Theo Công văn số 4227/BGDĐT, Hà Nội, ngày dung học phần này ở các địa phương trong tương lai 8 tháng 8 năm 2014, Chương trình bồi dưỡng giảng gần đây. viên cốt cán do SEAMEO RETRACT điều phối - 2. Một số vấn đề lí luận tổ chức tại 4 điểm - Trường Đại học Hà Nội, 2.1. Sử dụng tiếng Anh trong lớp: Vai trò và Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Ngoại ngữ - phương pháp Đại học Đà Nẵng và Trung tâm SEAMEO “Ngôn ngữ lớp học” (classroom language) hay RETRAC, TPHCM, có mục đích: “Xây dựng một “dạy tiếng Anh qua tiếng Anh” (teach English đội ngũ giảng viên cốt cán có đủ năng lực để tiến through English” là một trong những nội dung trọng hành các khóa bồi dưỡng chuyên môn hằng năm tâm trong dạy học TA như một ngoại ngữ. J. Willis cho giáo viên tiếng Anh phổ thông trên toàn quốc, (1983, tr. xiii) tóm tắt: “Dạy tiếng Anh qua tiếng bắt đầu từ năm 2014.” Chương trình bồi dưỡng bao Anh có nghĩa là nói và sử dụng tiếng Anh trong lớp gồm: Hợp phần 1: Chương trình Ngôn ngữ sư phạm càng thường xuyên càng tốt, ví dụ như khi tổ chức tiếng Anh (English for Teaching) và Hợp phần 2: các hoạt động giảng dạy hay chuyện trò với người Chương trình Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong học. Nói cách khác, điều này có nghĩa là để tiếng dạy và học ngoại ngữ. Chương trình Ngôn ngữ sư Anh trở thành phương tiện giao tiếp chính giữa thầy phạm tiếng Anh mà theo Công văn trên là do “các và trò; người học cần phải hiểu được rằng chẳng có chuyên gia quốc tế đến từ các trường đại học có uy gì quan trọng nếu họ có mắc lỗi hay không hiểu tín của Anh Quốc, Hoa Kỳ”, tổ chức. được hết tất cả khi giao tiếp”. 32 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015 Theo các chuyên gia (A. Doff, 1988; G. Huges, nói đến sự cân đối giữa thời lượng GV nói và thời 1981; J. Willis, 1983), có nhiều lí do vì sao GV cần lượng HS nói, mà còn phải quan tâm đến chất sử dụng TA thường xuyên trong các lớp học, đặc lượng của những gì GV nói nữa. Nói cách khác, nếu biệt trong môi trường học TA như một ngoại ngữ: GV chỉ nói và nói, sử dụng ngôn ngữ không thật sự - Khác với các bài luyện tập (practice, drill), sử hữu ích và thích hợp, thì GV chưa thật sự đem lại dụng TA để tổ chức các hoạt động giảng dạy, cho HS loại ngôn ngữ HS cần; trong khi đó, nếu GV chuyện trò giữa thầy và trò là những hoạt động giao cuốn hút HS vào những câu chuyện, vào những tiếp tự nhiên, có những mục đích giao tiếp thật; cuộc trao đổi, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh Ngôn ngữ học Lớp học tiếng Anh Mô hình ngôn ngữ tương tác Ngôn ngữ trong lớp học Tạp chí Ngôn ngữ và đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 97 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 95 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 80 2 0