Danh mục

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI CUỐI KHÓA MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 105.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về môn khoa học Mác -Lê nin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI CUỐI KHÓA MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI CUỐI KHÓA - NĂM HỌC 2005 - 2006 HỆ ĐH SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH GDCT KHÓA 3 NIÊN KHÓA 2002 - 2006 PHẦN MỘT: KHOA HỌC MÁC-LÊNIN (Sinh viên chọn một trong ba học phần)A/ Học phần I: Triết học Mác – Lênin:I/ Nội dung: 1. Triết học và vai trò của nó trong đời sống. 1.1. Vấn đề cơ bản của triết học - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 1.2. Biện chứng và siêu hình. 1.3. Vai trò của triết học trong đời sống. 2. Lịch sử Triết học. 2.1. Thời kỳ Cổ đại: Triết học Khổng Tử, Tuân Tử, Lão Tử, Hê-ra-cơ-lít, Đê-mô-cơ- rit, triết học Phật giáo. 2.2. Thời kỳ Phục Hưng: Tư tưởng Triết học của Lê-ô-na-đơ-vanh-xi. 2.3. Thời kỳ Cận Đại: Đi-đơ-rô, Becon, Đê-các-tơ. 2.4. Triết học Cổ Điển Đức: Kant, Hê-gel. 2.5. Sự ra đời của Triết học Mác là bước ngoặt cách mạng trong lịch sử Triết học. 3. Vật chất và ý thức. 3.1. Định nghĩa vật chất và ý nghĩa khoa học của định nghĩa này. 3.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức. 3.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. 4. Phép biện chứng duy vật. 4.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này. 4.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. 4.3. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật này. 5. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 6. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (HTKT-XH). 6.1. Sản xuất vật chất là nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội. 6.2. Phương thức sản xuất. Quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”. 6.3. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 6.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên. 6.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. 7. Định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin 1 8. Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa. 9. Bản chất con người. 10. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.II/ Tài liệu tham khảo: 1. Lịch sử triết học tập 1,2,3, NXB. Tư tưởng - văn hoá, Hà Nội 1992. 2. Giáo trình triết học Mác-Lênin, Hội đồng biên soạn TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB. CTQG, Hà Nội năm 2000. 3. Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX (04/2001).B/ Học phần II: Kinh tế chính trịI/ Nội dung: 1. Lịch sử các học thuyết kinh tế: 1.1. Các học thuyết kinh tế của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: - Lí luận kinh tế của Adam Smith về: phân công lao động; lí luận về tiền tệ, lí luận về giá trị-giá cả hàng hóa; lí luận về tư bản. - Lí luận về kinh tế của Ricardo về: giá trị - giá cả; tiền tệ; tiền lương; lợi nhuận. 1.2. Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu: - Tư tưởng kinh tế của Saint Simon ( 1761-1825). - Tư tưởng kinh tế của Charlers Fourier (1772-1837). - Tư tưởng kinh tế của Robert Owen (1771-1858). 2. Kinh tế chính trị Mác-Lênin: 2.1. Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá. - Hàng hoá. - Tiền tệ. - Quy luật giá trị. 2.2. Sản xuất giá trị thặng dư- Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB - Công thức chung Tư Bản và mâu thuẫn của nó. - Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. - Quy luật giá trị thặng dư và vai trò của nó. 2.3. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. - Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. - Công ty cổ phần, tư bản giả, thị trường chứng khoán. Ý nghĩa. - Bản chất và các hình thức địa tô TBCN. Ý nghĩa. 2.4. Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Tính tất yếu và tác dụng của nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Nội dung và xu hướng vận động của các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. 2.5. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2 - Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. - Những tiền đề để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ở nướcta. 2.6. Kinh tế thị trường định hướng XHC ...

Tài liệu được xem nhiều: