Chương trình thực tập sư phạm ngành Giáo dục chính trị - một số bất cập chủ yếu và biện pháp khắc phục
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình thực tập sư phạm ngành Giáo dục chính trị - một số bất cập chủ yếu và biện pháp khắc phụcNGUYỄN THỊ H ƠN 1 TÓM TẮT Trong giai đoạn hiện nay, Giáo dục Việt Nam cần phải đổi mới mạnh mẽ “c nbản, toàn diện” để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng đất nước. Dovậy, các trường ại học Sư phạm nói chung, ngành Sư phạm Giáo dục chính trị nói riêngcũng phải điều chỉnh các yếu tố liên quan để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhânlực. Bên cạnh các yếu tố như chất lượng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chương trìnhđào tạo là yếu tố mang tính tiên quyết đảm bảo chất lượng đào tạo của các ngành. Hiệnnay, chương trình đào tạo của ngành Giáo dục chính trị đã có nhiều thay đổi, song, vẫncòn nhiều vấn đề bất hợp lý, trong đó có chương trình Thực tập sư phạm. Trên cơ sởtham khảo chương trình đào tạo của một số trường ại học Sư phạm, chúng tôi xin đánhgiá khái quát về chương trình Thực tập sư phạm và đề xuất một số biện pháp nhằm nângcao chất lượng hoạt động Thực tập sư phạm của ngành Sư phạm Giáo dục chính trị. Từ khóa: ngành Giáo dục Chính trị, thực tập sư p ạm, c ư ng tr n đ o tạo, điềuchỉnh, chất lượng1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tập sư p ạm được xem l giai đoạn cuối cùng của một quy tr n đ o tạo sinhviên ng n sư p ạm, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành những niềmtin, kỹ năng, iến thức cũng n ư lòng yêu ng ề của mỗi sin viên. Do đó, c ư ng tr nthực tập sư p ạm là một nhân tố rất quan trọng trong c ư ng tr n đ o tạo của các ngànhnói chung và của ng n sư p ạm Giáo dục chính trị nói riêng ở các trường đại học sưphạm trong cả nước hiện nay. Trước đòi ỏi đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ViệtNam, vấn đề nâng cao chất lượng c ư ng tr n t ực tập sư p ạm ng n sư p ạm Giáodục chính trị là việc làm hết sức cần thiết để đảm bảo chất lượng chất lượng đ o tạo các1 T S, Trường Đại ọc Sư p ạm – Đại ọc Đ N ngthế hệ giáo viên chuyên ngành nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồnnhân lực hiện nay.2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò của chương trình thực tập sư phạm Theo từ điển Việt Nam: Thực tập có ng ĩa l tập làm trong thực tế để vận dụng vàcủng cố kiến thức lý thuyết, trau dồi thêm về nghiệp vụ. Thực tập sư p ạm là công tác rất quan trọng trong c ư ng tr n đ o tạo ng n sưphạm vì chính thực tập sư p ạm sẽ củng cố, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng –nghiệp vụ sư p ạm. Sin viên sư p ạm được làm việc trực tiếp với môi trường thực tiễnliên quan đến nghề nghiệp (p ư ng p áp, n t ức tổ chức dạy học, giáo dục chính khóavà ngoại khóa, công tác chủ nhiệm…). Hoạt động thực tập tạo điều kiện để sinh viên chủ động, sáng tạo trong việc vậndụng những lý luận dạy học được trang bị ở trường sư p ạm vào thực tiễn giảng dạy ởtrường phổ thông. Đây c n l c sở để hình thành phẩm chất, tình cảm v năng lực sưphạm của người giáo viên. Ngược lại, đó c n l oạt động giúp bản t ân các c sở đ otạo giáo viên nhìn nhận, đán giá lại c ư ng tr n đ o tạo và việc thực hiện công tác đ otạo của m n , trên c sở đó có n ững điều chỉnh cần thiết. C ư ng tr n t ực tập sư p ạm là một c ư ng tr n đặc t ù trong đ o tạo giáoviên. Với tư các l một c ư ng tr n đ o tạo, c ư ng tr n t ực tập sư p ạm của cáctrường đ o tạo giáo viên phải thỏa mãn yêu cầu, mục đ c : (1) Giúp sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước; (2) Giúp sinh viên nắm vững những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người giáo viên, trên c sở đó p ấn đấu để làm tốt vai trò người giáo viên; (3) Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức đã ọc và rèn luyện các kỹ năng giáo dục và dạy học, thực hiện độc lập các nhiệm vụ và các hoạt động của người giáo viên trong thực tế trường thực tập, từ đó n t n năng lực sư p ạm; (4) Kết quả thực tập sư p ạm là một trong những điều kiện để sin viên được công nhận tốt nghiệp. Với những mục đ c quan trọng n ư trên, việc tổ chức thực hiện tốt c ư ng tr nthực tập sư p ạm là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng đ o tạo củacác trường Đại học. 2.2. Những bất cập chủ yếu trong chương trình thực tập sư phạm ngành Giáodục Chính trị hiện nay Trên c sở tham khảo c ư ng tr n đ o tạo của một số trường Đại học Sư p ạmtrong nước n ư trường Đại học Sư p ạm Hà Nội, trường Đại học Sư p ạm Huế (chúngtôi tham khảo chương trình thuộc Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN), trườngĐại học Sư p ạm Đ N ng, Trường Đại học Cần T , Trường Đại học Sài Gòn, chúngtôi xin đưa ra một số nhận xét n ư sau: 2.2.1. Chương trình đào tạo chưa thực sự có sự tương thích với mục tiêu đào tạo T eo quy định của Bộ Giáo dục – Đ o tạo, c ư ng tr n đ o tạo của trường đạihọc được xây dựng trên c sở c ư ng tr n ung giáo dục đại họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành Giáo dục Chính trị Thực tập sư phạm Chương trình đào tạo Chất lượng đội ngũ giảng viên Công tác đào tạo nghiệp vụ giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 407 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 294 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 172 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 161 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 156 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 155 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 131 0 0