Danh mục

Chương V - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Số trang: 19      Loại file: pptx      Dung lượng: 3.45 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954)thực hiện đường lối cách mạng “đánh đuổi bọn đếquốc xâm lược, giành độc lập” và thống nhất thật sựcho dân tộc, xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửaphong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triểnchế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH;Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V - Đường lối xây dựng hệ thống chính trịNhận thức chung về Hệ thống chính trị  Là tổ hợp có tính chỉnh thể  Gồm các thể chế chính trị (nhà nước đảng chính trị, các phong trào xã hội, hệ thống bầu cử…)  Được xây dựng trên cơ sở các quyền và Khái niệm chuẩn mực xã hội nhất định  Phân bổ theo một quan hệ chức năng nhất định 1. Tiểu hệ thống thể chế  Vận hành theo những cơ chế và nguyên 2. tắc cụ thể thống quan hệ Tiểu hệ Cấu trúc 3. Nhằm thực thi quyền lực chính trị.  Tiểu hệ thống cơ chế 4. Tiểu hệ thống các nguyên tắc vận hànhVỊ TRÍ TIỂU HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNHTRỊ TRONG TỔNG THỂ HỆ THỐNG XÃ HỘI NHÀ NƯỚC CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI NHÂN DÂNHệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nayĐảng cộng sản Nhà nước CHXHCN Mặt trận Tổ Quốc Đoàn thể - chính trị Tổng liên đoàn lao động Đoàn thanh niên Cộng sản Hội liên hiệp phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội nông dân Và các mối liên hệ giữa các thành tố trong hệ thống1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) Hệ Hoàn cảnh ra đời: Sau cách mạng tháng 8 – 1945 thắng lợi, nhà nước VN đân chủ cộng hòa ra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng với các đặc trưng: Chính phủ VN dân chủ cộng hòa Hiến pháp - 1946 ra mắt toàn dân (3/11/1946)1.Nhiệm vụ: chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) Hệ thống thực hiện đường lối cách mạng “đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập” và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH; Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” Nền tảng: Dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi: không phân biệt giống nòi tôn giáo, ý thức hệ, chủ thuyết; không chủ trương đấu tranh giai cấp; đặt lợi ích của đân tộc lên vị trí cao nhất1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) Chính quyền: Có một chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và làm chủ, cán bộ sống và làm việc giản dị, cần – kiệm – liêm - chính – chí công vô tư. Đảng cộng sản việt nam: Vai trò lãnh đạo của Đảng ( từ tháng 11 – 1945 đến tháng 2 – 2951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội và chính phủ, trong vai trò của cá nhân và Hồ Chí Minh và các đảng viên trong Chính phủ.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) Mặt trận và các tổ chức quần chúng: Có một mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không hưởng lương và không nhậ kinh phí hoạt động từ nguồn nhân sách nhà nước, do đó tránh được hiện thực hóa công chức hóa, quan liêu hóa. Cơ sở kinh tế: Cơ sở kinh tế chủ yếu của HTCT dân chủ nhân dân là nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, tự cung tự cấp; bị kinh tế thực dân và chiến tranh kiềm hãm, chưa có viện trợ và đầu tư nước ngoài.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) Sự giám sát của xã hội đan sự và sự phản biện của hai Đảng khác: Đã xuất hiện sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sự phản biện giữa hai đảng khác (Đảng Dân Chủ & Đảng Xã Hội) đối với ĐCS VN. Nhờ đó các tệ nản thường thấy phát sinh trong bộ máy chính quyền được giảm thiểu.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử Hệcủa chuyên chính vô sản (1945 - 1954) Hoàn cảnh lịch sử: Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì cũng là bắt đầu của cách mạng XHCN, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản. Bước ngoặc của lịch sử này đã diễn ra trên miền Bắc vào năm 1954 Cơ Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước nước ta:Một là, Lý luận Mác – Lê Nin về thời kì quá độ và về chuyênchính vô sản “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải tiễn cách mạng từ xã hội này đến xã hội kia. Thích ứng với thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nền tảng chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” “Muốn chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ Cơ Cơ sở hình thành hệ thống chuyên đựng nỗi đau ở nghãi xã hội thì phải ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: