Chương V - Luật phá sản
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 133.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt không phải doanh nghiệp nàocũng làm ăn phát đạt, có lãi. Nhiều doanh nghiệp lâm và tình trạng mất thua lỗ, mấtkhă năng thanh toán nợ. Khi đó, có hai cách giải quyết là giải thể doanh nghiệp và phásản. Hai phương thức này có vẻ như giống nhau, vì nó đều liên quan đến vấn đềchấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên phá sản và giải thể là hai khái niệmkhác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ về phá sản, phân biệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V - Luật phá sản Chương V Luật phá sản Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt không phải doanh nghiệp nàocũng làm ăn phát đạt, có lãi. Nhiều doanh nghiệp lâm và tình trạng mất thua lỗ, mấtkhă năng thanh toán nợ. Khi đó, có hai cách giải quyết là giải thể doanh nghiệp và phásản. Hai phương thức này có vẻ như giống nhau, vì nó đều liên quan đến vấn đềchấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên phá sản và giải thể là hai khái niệmkhác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ về phá sản, phân biệt phá sảnvới giải thể I. Khái niệm phá sản 1. Định nghĩa Luật phá sản năm 1993 quy định doanh nghiệp, hợp tác xã được coi là lâm vàotình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinhdoanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn. Như vậy theo luật năm 1993, doanh nghiệp được coi là lâm vào tình trạng phásản phải thỏa mãn ba điều kiện là Thứ nhất: Doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. - Thứ hai: Doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. - Thứ ba: Doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết để khắcphục việc mất khả năng thanh toán nhưng không khắc phục được. Sau nhiều năm áp dụng, quy định này có nhiều bất hợp lý và do vậy Luật phásản năm 1993 ít được áp dụng trên thực tế vì về phía chủ nợ nếu đợi doanh nghiệp đủcác điều kiện bị coi là lâm vào tình trạng phá sản mới yêu cầu phá sản thì khả năng 1lấy lại các khoản nợ là rất khó. Về phía chủ doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp đã đủcác điều kiện để được coi là lâm vào tình trạng phá sản theo luật thì khả năng phụchồi của doanh nghiệp cũng rất khó, chủ doanh nghiệp không thể nhanh chóng thoátkhỏi tình trạng bị đòi nợ Khắc phục nhược điểm trên, luật phá sản năm 2004 đã có sửa đổi. Theo đódoanh nghiệp, hợp tác xã được coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không còn khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu. Như vậy theo luật mới doanh nghiệp được coi là lâm vào tình trạng phá sản chỉphải thỏa mãn điều kiện không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủnợ yêu cầu. Quy định trên phù hợp hơn vì đối với chủ nợ, nếu yêu cầu phá sản doanhnghiệp thì khả năng đòi nợ của họ vẫn còn, đối với chủ doanh nghiệp khả năng phụchồi doanh nghiệp vẫn còn, mà chủ doanh nghiệp lại có thể nhanh chóng thoát khỏitình trạng vỡ nợ hơn so với quy định của luật 1993. Trên đây là khái niệm phá sản, xin nhắc lại doanh nghiệp được coi là lâm vàotình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán các khoản nợ đã đến hạn khi chủnợ yêu cầu Như đã trình bày ở trên phá sản và giải thể là hai khái niệm rất dễ gây nhầm lẫntrên thực tế, vì đều dẫn đến sự chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp, nhưng về bảnchất phá sản và giải thể là hai khái niệm khác nhau. Phần sau chúng ta sẽ nghiên cứunhững nét khác nhau này 2. Phân biệt phá sản với giải thể Phá sản khác với giải thể ở những nét cơ bản sau: Ở chương 1 chúng ta đã tìm hiểu khái niệm giải thể. Xin nhắc lại Giải thểdoanh nghiệp được hiểu là việc một doanh nghiệp chấm dứt kinh doanh, không còntồn tại trên thị trường với tư cách là một chủ thể kinh doanh nữa. Như vậy hậu quảcủa giải thể doanh nghiệp là mất đi các chủ thể kinh doanh trên thị trường. 2 Giữa phá sản và giải thể có những điểm khác nhau cơ bản sau: - Thứ nhất là về lý do dẫn đến phá sản và giải thể. Chỉ có một lý do dẫnđến phá sản là doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khichủ nợ yêu cầu. Lý do dẫn đến giải thể rộng hơn so với phá sản có thể do không đủsố lượng thành viên tối thiểu trong vòng 6 tháng liên tục, do bị thu hồi giấy phép kinhdoanh, hay do quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp) - Thứ hai; Khác nhau về thủ tục giải quyết. Thủ tục giải quyết phá sảndoanh nghiệp hợp tác xã là thủ tục tư pháp, do toà án có thẩm quyền giải quyết.Trong khi đó thủ tục giải thể doanh nghiệp là thủ tục hành chính do chủ doanh nghiệptiến hành. Thông thường thời gian để tiến hành giải quyết phá sản kéo dài và tốn kémhơn so với giải thể. Điều đó lý giải tại sao trên thực tế các doanh nghiệp thường chọngiải pháp giải thể hơn là phá sản - Thứ ba là giải thể bao giờ cũng sự chấm dẫn đến sự chấm dứt tồn tại củadoanh nghiệp, trong khi đó doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản vẫn còn có thể hoạtđộng nếu được người khác mua lại (ví dụ năm 1995 ngân hàng Baring Bank của Anhtuyên bố phá sản và được công tybaor hiểm ING, Tập đoàn Tài chính có trụ sở tại HàLan, mua với giá 1 bảng.) - Thứ tư là thái độ của nhà nước đối với người quản lý. Thái độ của nhà nướcđối với người quản lý doanh nghiệp bị phá sản bị cấm đảm nhiệm chức vụ này trongmột thời gian nhất định, còn người qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V - Luật phá sản Chương V Luật phá sản Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt không phải doanh nghiệp nàocũng làm ăn phát đạt, có lãi. Nhiều doanh nghiệp lâm và tình trạng mất thua lỗ, mấtkhă năng thanh toán nợ. Khi đó, có hai cách giải quyết là giải thể doanh nghiệp và phásản. Hai phương thức này có vẻ như giống nhau, vì nó đều liên quan đến vấn đềchấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên phá sản và giải thể là hai khái niệmkhác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ về phá sản, phân biệt phá sảnvới giải thể I. Khái niệm phá sản 1. Định nghĩa Luật phá sản năm 1993 quy định doanh nghiệp, hợp tác xã được coi là lâm vàotình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinhdoanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn. Như vậy theo luật năm 1993, doanh nghiệp được coi là lâm vào tình trạng phásản phải thỏa mãn ba điều kiện là Thứ nhất: Doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. - Thứ hai: Doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. - Thứ ba: Doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết để khắcphục việc mất khả năng thanh toán nhưng không khắc phục được. Sau nhiều năm áp dụng, quy định này có nhiều bất hợp lý và do vậy Luật phásản năm 1993 ít được áp dụng trên thực tế vì về phía chủ nợ nếu đợi doanh nghiệp đủcác điều kiện bị coi là lâm vào tình trạng phá sản mới yêu cầu phá sản thì khả năng 1lấy lại các khoản nợ là rất khó. Về phía chủ doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp đã đủcác điều kiện để được coi là lâm vào tình trạng phá sản theo luật thì khả năng phụchồi của doanh nghiệp cũng rất khó, chủ doanh nghiệp không thể nhanh chóng thoátkhỏi tình trạng bị đòi nợ Khắc phục nhược điểm trên, luật phá sản năm 2004 đã có sửa đổi. Theo đódoanh nghiệp, hợp tác xã được coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không còn khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu. Như vậy theo luật mới doanh nghiệp được coi là lâm vào tình trạng phá sản chỉphải thỏa mãn điều kiện không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủnợ yêu cầu. Quy định trên phù hợp hơn vì đối với chủ nợ, nếu yêu cầu phá sản doanhnghiệp thì khả năng đòi nợ của họ vẫn còn, đối với chủ doanh nghiệp khả năng phụchồi doanh nghiệp vẫn còn, mà chủ doanh nghiệp lại có thể nhanh chóng thoát khỏitình trạng vỡ nợ hơn so với quy định của luật 1993. Trên đây là khái niệm phá sản, xin nhắc lại doanh nghiệp được coi là lâm vàotình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán các khoản nợ đã đến hạn khi chủnợ yêu cầu Như đã trình bày ở trên phá sản và giải thể là hai khái niệm rất dễ gây nhầm lẫntrên thực tế, vì đều dẫn đến sự chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp, nhưng về bảnchất phá sản và giải thể là hai khái niệm khác nhau. Phần sau chúng ta sẽ nghiên cứunhững nét khác nhau này 2. Phân biệt phá sản với giải thể Phá sản khác với giải thể ở những nét cơ bản sau: Ở chương 1 chúng ta đã tìm hiểu khái niệm giải thể. Xin nhắc lại Giải thểdoanh nghiệp được hiểu là việc một doanh nghiệp chấm dứt kinh doanh, không còntồn tại trên thị trường với tư cách là một chủ thể kinh doanh nữa. Như vậy hậu quảcủa giải thể doanh nghiệp là mất đi các chủ thể kinh doanh trên thị trường. 2 Giữa phá sản và giải thể có những điểm khác nhau cơ bản sau: - Thứ nhất là về lý do dẫn đến phá sản và giải thể. Chỉ có một lý do dẫnđến phá sản là doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khichủ nợ yêu cầu. Lý do dẫn đến giải thể rộng hơn so với phá sản có thể do không đủsố lượng thành viên tối thiểu trong vòng 6 tháng liên tục, do bị thu hồi giấy phép kinhdoanh, hay do quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp) - Thứ hai; Khác nhau về thủ tục giải quyết. Thủ tục giải quyết phá sảndoanh nghiệp hợp tác xã là thủ tục tư pháp, do toà án có thẩm quyền giải quyết.Trong khi đó thủ tục giải thể doanh nghiệp là thủ tục hành chính do chủ doanh nghiệptiến hành. Thông thường thời gian để tiến hành giải quyết phá sản kéo dài và tốn kémhơn so với giải thể. Điều đó lý giải tại sao trên thực tế các doanh nghiệp thường chọngiải pháp giải thể hơn là phá sản - Thứ ba là giải thể bao giờ cũng sự chấm dẫn đến sự chấm dứt tồn tại củadoanh nghiệp, trong khi đó doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản vẫn còn có thể hoạtđộng nếu được người khác mua lại (ví dụ năm 1995 ngân hàng Baring Bank của Anhtuyên bố phá sản và được công tybaor hiểm ING, Tập đoàn Tài chính có trụ sở tại HàLan, mua với giá 1 bảng.) - Thứ tư là thái độ của nhà nước đối với người quản lý. Thái độ của nhà nướcđối với người quản lý doanh nghiệp bị phá sản bị cấm đảm nhiệm chức vụ này trongmột thời gian nhất định, còn người qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật phá sản luật doanh nghiệp luật thương mại luật kinh doanh doanh nghiệp phá sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 274 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 219 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
5 trang 175 0 0
-
14 trang 173 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 153 0 0