Danh mục

CHƯƠNG V - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 79.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cung cấp cho sinh viên những luận điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Người đã đưa ra quan điểm của mìnhvề vai trò của việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng,về nội dung của đại đoàn kết dân tộc và hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc.Cung cấp cho người học những quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, nộidung, hình thức và những nguyên tắc của đoàn kết quốc tế từ đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG V - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾMục đích: Cung cấp cho sinh viên những luận điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Người đã đưa ra quan điểm của mìnhvề vai trò của việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng,về nội dung của đại đoàn kết dân tộc và hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc. Cung cấp cho người học những quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, nộidung, hình thức và những nguyên tắc của đoàn kết quốc tế từ đó là những kết luậnđược rút ra về tính sáng tạo, đúng đắn và ý nghĩa của vấn đề này trong sự nghiệpcủa cách mạng Việt Nam.Yêu cầu: Sinh viên cần nắm được vai trò của sức mạnh dân tộc trong tiến trình pháttriển của dân tộc Việt Nam và thấy được mối quan hệ biện chứng giữa sức mạnhdân tộc và sức mạnh thời đại. Hoạt động của GV và SV Nội dung bài họcTTHCM đoàn kết dân tộc và quốc tế I. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dânđược hình thành từ cơ sở nào ? tộc1. Xuất phát từ tinh thần YN gắn liền với 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộcý thức cộng đồng. trong sự nghiệp cách mạng2. Tổng kết kinh nghiệm của PTCMVN, a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đềPTCM trên thế giới - nhất là PTGPDT có ý nghĩa chiến lược, quyết định thànhTĐ công của cách mạng3. Xuất phát từ những quan điểm cơ bản Theo HCM, để đánh bại đế quốccủa CN MLN thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước chưa đủ mà cần phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. Vì vậy, trong tư tưởng HCM đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng. Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân cần phải có chính sách và phương pháp phù hợp với từng đối tượng, trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của CM. Vai trò của khối đại đoàn kết: 1 Đoàn kết làm ra sức mạnh; đoàn kết là then chốt của thành công; đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng của dân tộc Đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi. Do đó, ĐĐKDT phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực. Ngày 3.3.1951, HCM thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “ Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gốm trong 8 chữ: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc.”. Cách mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng chưa đủ mà trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: