Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở hình thành:
Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc:
Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân
sinh của mọi người dân nước Việt.
Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và
thế giới:
Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ
rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không
thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược. Vận mệnh đất
nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức
quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế Chương V Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới: Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược. Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống thực dân, xây dựng khối đoàn kết bền vững, cách mạng mới đi tới thắng lợi. * HCM đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước thực chất là tìm phương thức tổ chức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống Thế giới: “ Sự suy yếu của các dân tộc phương Đông đó là sự biệt lập” Thứ ba: Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về đoàn kết: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, liên minh công nông, đoàn kết dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế… Thứ tư: Yếu tố chủ quan HCM “Trong bầu trời không có gì quý hơn nhân dân, trong thế giới này không có gì mạnh bằng sức mạnh của nhân dân” “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Hồ Chí Minh đọc báo cáo tại Đại Hội II ( 2 – 1941) 2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đoàn kết là chiến lược chứ không phải là sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời - Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong các phong trào yêu nước chống Pháp là diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, cả dân tộc chưa hợp thành một lực lượng thống nhất - Đại đoàn kết là chiến lược, song không phải là không có sách lược trong từng giai đoạn cụ thể về lực lượng, tổ chức, phương pháp phù hợp, nhưng “sách lược đó nằm trong chiến lược” Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn dân,vũ trang toàn dân b. Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc - Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện, trở thành mục tiêu của cách mạng - Muốn thực hiện được mục tiêu, điều quan trọng, có ý nghĩa hàng đầu là phải tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn dân 3. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân b. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người: “ Trong mấy triệu người Việt Nam cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường ta phải dùng tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” “ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” 4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất - Có đại đoàn kết dân tộc trong mặt trận thống nhất thì mới phát huy được sức mạnh của dân tộc. Đó là sức mạnh của quần chúng có tổ chức, có lãnh đạo. - Tuy nhiên, tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà có những hình thức tổ chức Mặt trận cho phù hợp b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất: - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững - Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Mặt trận DT giải phóng miền Nam Việt Nam Đại đoàn kết toàn dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 1.Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế a.Thực hiện đoàn kết nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng - lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế Chương V Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới: Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược. Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống thực dân, xây dựng khối đoàn kết bền vững, cách mạng mới đi tới thắng lợi. * HCM đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước thực chất là tìm phương thức tổ chức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống Thế giới: “ Sự suy yếu của các dân tộc phương Đông đó là sự biệt lập” Thứ ba: Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về đoàn kết: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, liên minh công nông, đoàn kết dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế… Thứ tư: Yếu tố chủ quan HCM “Trong bầu trời không có gì quý hơn nhân dân, trong thế giới này không có gì mạnh bằng sức mạnh của nhân dân” “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Hồ Chí Minh đọc báo cáo tại Đại Hội II ( 2 – 1941) 2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đoàn kết là chiến lược chứ không phải là sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời - Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong các phong trào yêu nước chống Pháp là diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, cả dân tộc chưa hợp thành một lực lượng thống nhất - Đại đoàn kết là chiến lược, song không phải là không có sách lược trong từng giai đoạn cụ thể về lực lượng, tổ chức, phương pháp phù hợp, nhưng “sách lược đó nằm trong chiến lược” Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn dân,vũ trang toàn dân b. Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc - Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện, trở thành mục tiêu của cách mạng - Muốn thực hiện được mục tiêu, điều quan trọng, có ý nghĩa hàng đầu là phải tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn dân 3. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân b. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người: “ Trong mấy triệu người Việt Nam cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường ta phải dùng tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” “ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” 4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất - Có đại đoàn kết dân tộc trong mặt trận thống nhất thì mới phát huy được sức mạnh của dân tộc. Đó là sức mạnh của quần chúng có tổ chức, có lãnh đạo. - Tuy nhiên, tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà có những hình thức tổ chức Mặt trận cho phù hợp b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất: - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững - Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Mặt trận DT giải phóng miền Nam Việt Nam Đại đoàn kết toàn dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 1.Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế a.Thực hiện đoàn kết nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng - lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết toàn dân tộc đoàn kết quốc tế phong trào đấu tranh giai cấp Sự hình thành Đảng cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
101 trang 184 0 0