CHƯƠNG V : XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.60 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. 1) Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. Có 3 phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước về thuế: Thuyết phục: là làm cho đối tượng đối tượng nộp thuế và các chủ thể khác có thực hiện nghĩa vụ thuế hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG V : XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ CHƯƠNG V XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ I. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. 1) Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. Có 3 phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước về thuế: Thuyết phục: là làm cho đối tượng đối tượng nộp thuế và các chủ thể kháccó thực hiện nghĩa vụ thuế hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện những hành vi nhấtđịnh hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế. Theo dõi, kiểm tra: là phương pháp mà các cơ quan quản lý nhà nước vềthuế (chủ yếu là cơ quan thuế và cơ quan hải quan) áp dụng sử dụng những công cụ hànhchính khác nhau để theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nghĩa vụ đăng ký, k êkhai nộp thuế, quyết toán thuế và hoán thuế. Tính hiệu quả của phương pháp này thể hiện ở chỗ cơ quan nhà nước kịp thờiphát hiện nững sai phạm có thể hoặc đã xảy ra của các tổ chức, cá nhân để đề ra hướnggiải quyết theo quy định của pháp luật. Qua đó tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân cócơ hội để sửa chữa, khắc phục, thực hiện tốt hơn nghĩa vụ về thuế. Cưỡng chế: là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền đối với những cá nhân hoặc tổ chức nhất định vi phạm pháp luật thuếtrong những trường hợp được pháp luật thuế quy định, về mặt vật chất hay tinh thầnnhằm buộc cá nhân hay tổ chức đó phải thực hiện hoặc không được thực hiện những hànhvi nhất định nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật thuế. Dưới góc độ quản lý nhànước nói chung thì có 4 loại cưỡng chế nhà nước gồm: dân sự, hình sự, kỷ luật, hànhchính. Tuy nhiên, trong phạm vi quản lý nhà nước về thuế thì có 2 hình thức cưỡng chế làcưỡng chế hành chính và cưỡng chế hình sự. Ở góc độ quản lý nhà nước về thuế, có thể đưa ra khái niệm như sau: Xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực thuế là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực củaNhà nước phát sinh khi có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế. 2) Đặc điểm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế mang tính hành chính của nhà nước. Cơ sở ra quyết định xử phạt vi phạm chính là hành vi vi phạm pháp luật thuế. Đối tượng bi xử phạt vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế (đối tượng chủ yếu) hoặc các tổ chức, cá nhân khác có vi phạm pháp luậtvề thuế (đối tượng không củ yếu). Quyết định hành chính là cơ sở làm phát sinh trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực thuế. Xử phạt hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm kể cả trong trường hợp chưa phát sinh thiệt hại. Chỉ được xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm chưa đến mứctruy cứu trách nhiệm hình sự. Dùng phương pháp loại suy chúng ta khằng định hành vi vi phạm pháp luật thuếsẽ bị xử phạt vi phạm hành chính khi thả mãn các dấu hiệu sau đây: - Có hành vi vi phạm pháp luật về thuế được phát hiện và lập biên bản vi phạmbởi cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền. - Có quy định xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với hành vi vi phạm. - Chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. 3) Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính. a) Nhóm các nguyên tắc đảm bảo thẩm quyền và thủ tục xử phạt viphạm hành chính. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉngay. Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải được tiến hành kịp thời, công khai, minhbạch, triệt để. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật về thuế gây ra phải được khắc phụctheo đúng quy định của pháp luật. Nguyên tắc cơ quan nhà nước, cá nhân ban hành quyết định xử phạt viphạm hành chính phải có thẩm quyền xử phạt. Nếu hành vi vi phạm pháp luật thuế thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiềucơ quan nhà nước, cá nhân khác nhau thì cơ quan, cá nhân nào phát hiện trước thì cóthẩm quyền thụ lý giải quyết. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý vi phạm khi có hành vi vi phạm pháp luật vềthuế đã được quy định tại văn bản pháp luật. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đảm đúng trình tự, thủ tục xử phạtvi phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật. b) Nhóm nguyên tắc đảm bảo về mặt xử phạt. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng thực hiện một hành vi vi phạmthì mỗi cá nhân đều bị xử phạt tương ứng với hành vi, tính chất, mức độ và vai trò đối vớihành vi vi phạm. Một tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật về thuếthì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ viphạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG V : XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ CHƯƠNG V XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ I. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. 1) Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. Có 3 phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước về thuế: Thuyết phục: là làm cho đối tượng đối tượng nộp thuế và các chủ thể kháccó thực hiện nghĩa vụ thuế hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện những hành vi nhấtđịnh hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế. Theo dõi, kiểm tra: là phương pháp mà các cơ quan quản lý nhà nước vềthuế (chủ yếu là cơ quan thuế và cơ quan hải quan) áp dụng sử dụng những công cụ hànhchính khác nhau để theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nghĩa vụ đăng ký, k êkhai nộp thuế, quyết toán thuế và hoán thuế. Tính hiệu quả của phương pháp này thể hiện ở chỗ cơ quan nhà nước kịp thờiphát hiện nững sai phạm có thể hoặc đã xảy ra của các tổ chức, cá nhân để đề ra hướnggiải quyết theo quy định của pháp luật. Qua đó tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân cócơ hội để sửa chữa, khắc phục, thực hiện tốt hơn nghĩa vụ về thuế. Cưỡng chế: là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền đối với những cá nhân hoặc tổ chức nhất định vi phạm pháp luật thuếtrong những trường hợp được pháp luật thuế quy định, về mặt vật chất hay tinh thầnnhằm buộc cá nhân hay tổ chức đó phải thực hiện hoặc không được thực hiện những hànhvi nhất định nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật thuế. Dưới góc độ quản lý nhànước nói chung thì có 4 loại cưỡng chế nhà nước gồm: dân sự, hình sự, kỷ luật, hànhchính. Tuy nhiên, trong phạm vi quản lý nhà nước về thuế thì có 2 hình thức cưỡng chế làcưỡng chế hành chính và cưỡng chế hình sự. Ở góc độ quản lý nhà nước về thuế, có thể đưa ra khái niệm như sau: Xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực thuế là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực củaNhà nước phát sinh khi có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế. 2) Đặc điểm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế mang tính hành chính của nhà nước. Cơ sở ra quyết định xử phạt vi phạm chính là hành vi vi phạm pháp luật thuế. Đối tượng bi xử phạt vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế (đối tượng chủ yếu) hoặc các tổ chức, cá nhân khác có vi phạm pháp luậtvề thuế (đối tượng không củ yếu). Quyết định hành chính là cơ sở làm phát sinh trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực thuế. Xử phạt hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm kể cả trong trường hợp chưa phát sinh thiệt hại. Chỉ được xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm chưa đến mứctruy cứu trách nhiệm hình sự. Dùng phương pháp loại suy chúng ta khằng định hành vi vi phạm pháp luật thuếsẽ bị xử phạt vi phạm hành chính khi thả mãn các dấu hiệu sau đây: - Có hành vi vi phạm pháp luật về thuế được phát hiện và lập biên bản vi phạmbởi cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền. - Có quy định xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với hành vi vi phạm. - Chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. 3) Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính. a) Nhóm các nguyên tắc đảm bảo thẩm quyền và thủ tục xử phạt viphạm hành chính. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉngay. Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải được tiến hành kịp thời, công khai, minhbạch, triệt để. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật về thuế gây ra phải được khắc phụctheo đúng quy định của pháp luật. Nguyên tắc cơ quan nhà nước, cá nhân ban hành quyết định xử phạt viphạm hành chính phải có thẩm quyền xử phạt. Nếu hành vi vi phạm pháp luật thuế thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiềucơ quan nhà nước, cá nhân khác nhau thì cơ quan, cá nhân nào phát hiện trước thì cóthẩm quyền thụ lý giải quyết. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý vi phạm khi có hành vi vi phạm pháp luật vềthuế đã được quy định tại văn bản pháp luật. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đảm đúng trình tự, thủ tục xử phạtvi phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật. b) Nhóm nguyên tắc đảm bảo về mặt xử phạt. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng thực hiện một hành vi vi phạmthì mỗi cá nhân đều bị xử phạt tương ứng với hành vi, tính chất, mức độ và vai trò đối vớihành vi vi phạm. Một tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật về thuếthì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ viphạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thuế giáo trình luật luật thương mại pháp luật Việt Nam thuế hàng hóa thuế dịch vụTài liệu liên quan:
-
9 trang 329 0 0
-
62 trang 309 0 0
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 284 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 203 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 197 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 194 0 0 -
5 trang 178 0 0
-
14 trang 177 0 0
-
24 trang 154 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 152 0 0