Danh mục

CHƯƠNG VI - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 75.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.Thứ nhất là quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ. Ở đây, Người đưa raquan niệm của mình về dân chủ, các biểu hiện của dân chủ trong các lĩnh vực củađời sống xã hội và việc thực hành dân chủ trong đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG VI - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN (2 tiết lý thuyết, 1,5 tiết thảo luận) Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. Thứ nhất là quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ. Ở đây, Người đưa raquan niệm của mình về dân chủ, các biểu hiện của dân chủ trong các lĩnh vực củađời sống xã hội và việc thực hành dân chủ trong đời sống xã hội. Trang bị cho sinh viên những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhànước của dân, do dân và vì dân. Đó là quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựngnhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân, về sự thống nhất giữa bản chấtgiai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước, về xây dựng nhànước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhànước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả. Giúp sv nhận thức về những giá trị to lớn rút ra từ những quan điểm của HồChí Minh về dân chủ và nhà nước nhằm định hướng cho việc xây dựng, hoàn thiệnnền dân chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.Yêu cầu: Sinh viên cần nắm được những nội dung cỏ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề dân chủ và tính đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quan niệm của Ngườivề nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hoạt động của GV và SV Nội dung bài học I. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ DÂN CHỦ 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ Khát vọng muôn đời của Dân chủ là khát vọng muôn đời của concon người là gì? (đl-td-hp) người.? Dân chủ là gì? Quan niệm về dân chủ được diễn đạt qua 2? Yêu cầu sv xác định mệnh đề: “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”quyền và quyền lợi mà Dân là chủ: nói đến vị thế của dân.minh được hưởng Dân làm chủ: đề cập đến năng lực và trách nhiệm của dân. Cả hai đi đôi với nhau, thể hiện vị trí,Thực hành dân chủ cần vai trò, quyền và trách nhiệm của dân.tiến hành trên các mặt kt - 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hộict - vhxh. Vậy trong các lĩnh - Dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyềnvực này lĩnh vực nào quan con người, quyền công dân, thể hiện trên tất cả cáctrọng nhất? Vì sao? lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong đó lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất nổi bật nhất và được biểu hiện tập trung trong hoạt động của nhà nước (chế độ chính trị) - Dân chủ còn biểu hiện ở phương thức tổchức xã hội: là phải có cấu tạo quyền lực xã hội màở đó người dân cả trực tiếp lẫn gián tiếp qua dân chủđại diện, một hệ thống chính trị do “dân cử ra” và“do dân tổ chức nên” (chính quyền) - Nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành lànhân dân. Đó là quan điểm gốc để Người coi cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng công cuộc đổimới, xây dựng, kháng chiến kiến quốc là trách nhiệmvà công việc của dân. HCM xem dân chủ như lýtưởng phấn đấu của các dân tộc và nó không dừng lạivới tư cách như một thiết chế xã hội của một quốcgia mà nó còn có cả ý nghĩa biểu thị mối quan hệquốc tế hòa bình giữa các dân tộc.3. Thực hành dân chủa. Xây dựng và hoàn thiện chế độ DC rộng rãi Ngày 2- 9-1945 Hồ Chí Minh đọc Tuyên NgônĐộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa, trong đó có các quyền về dân chủ được gắn liềnvới đất nước độc lập, tự do, hạnh phúc. - Dân chủ mới được thể hiện và bảo đảm trongđạo luật cơ bản nhất là Hiến pháp (1946, 1959) - Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lựccủa các giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộctrong thể chế chính trị: + Đối với giai cấp công nhân + Đối với nông dân + Đối với tầng lớp trí thức + Đặc biệt quan tâm tới vấn đề giải phóng phụ nữ, để phụ nữ bình đẳng với nam giới. + Đề cao vai trò làm chủ đất nước của thanh thiếu niên.b. Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặttrận và các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnhđể bảo đảm dân chủ trong xã hội - Đảng trở thành hạt nhân chính trị của toàn xãhội và là nhân tố tiên quyết để bảo đảm tính chất dânchủ của xã hội. Do đó dân chủ trong Đảng trở thànhyếu tố quyết định tới trình độ dân chủ của toàn xãhội. - Nhà nước thể hiện chức năng quản lý xã hộicủa mình qua việc bảo đảm thực thi ý chí của GCCN và nhân dân lao động đối với sự phát triển của đất nước. Nhà nước thể chế hóa toàn bộ bản chất dân chủ của chế độ - Các tổ chức mặt trận và đoàn th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: