Danh mục

chương VII. KỸ THUẬT THỦY CANH

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƢƠNG VII. KỸ THUẬT THỦY CANH• Francis Bacon (1627): đất chỉ cần thiết cho cây đứng thẳng. • Jan Baptist van Helmont (1648): định lượng. • Các nhà nghiên cứu (1800s): cây hấp thụ ion trong nước, đất đóng vai trò là nguồn cung cấp khoáng nhưng bản thân đất không cần cho sự phát triển của thực vật. • William F. Goricke (1929): trồng cây cà chua trong dung dịch dinh dưỡng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chương VII. KỸ THUẬT THỦY CANH 4/6/2011 • Francis Bacon (1627): đất chỉ cần thiết cho cây đứng thẳng. • Jan Baptist van Helmont (1648): định lượng. CHƢƠNG VII. • Các nhà nghiên cứu (1800s): cây hấp thụ ion trong nước, đất đóng vai trò là KỸ THUẬT THỦY CANH nguồn cung cấp khoáng nhưng bản thân đất không cần cho sự phát triển của thực vật. • William F. Goricke (1929): trồng cây cà chua trong dung dịch dinh dưỡng Khái niệm• Hydroponic = hydros (nước) + ponos (làm việc)• Thủy canh = trồng cây trong nước (trồng cây không cần đất)Các yêu cầu cơ bản của hệ Dung dịch dinh dưỡng thống thủy canh • Chứa muối khoáng và phân bón tan trong nước (dưới dạng ion)  điều chỉnh theo• Hoạt động đệm của dung dịch dinh từng giai đoạn tăng trưởng dưỡng hay của giá thể trơ được sử • Tính dung hợp của các thành phần trong dụng. dung dịch dinh dưỡng• Dung dịch dinh dưỡng hoặc hỗn hợp phân bón.• Nhiệt độ và độ thoáng khí của giá thể trơ hoặc dung dịch dinh dưỡng. 1 4/6/2011 Dung dịch dinh dưỡng Giá thể • Phải có tính trơ về mặt hóa học • pH tối ưu: 5,8 – 6,5 • Rễ cây phải dễ dàng tách ra khỏi môi • Độ dẫn điện: 1,5 – 2,5 dS/m trường • Than bùn, perlite và vermiculite, cát, đất nung Một số giá thể hữu cơ• Than bùn: giữ nước và chất dinh dưỡng tốt, chứa nhiều N, P, K, Ca, Mg và một số nguyên tố vi lượng, trong đó có silic.• Hỗn hợp mùn cưa + cát: giữ ẩm tốt• Vỏ cây, xơ dừa: rẻ tiền, dễ phân hủy nhưng chứa nhiều tanin Giá thể hữu cơ 100% thích hợp nhất cho việc khởi tạo và phát triển rễ 2 4/6/2011Một số mô hình thủy canh Một số mô hình thủy canh1. Hệ thống thủy canh không hồi lưu: • Kỹ thuật ngâm rễ (root Còn gọi là hệ thống mở, dịch dinh deeping technique): cây dưỡng không tuần hoàn mà chỉ được sử được trồng trong chậu dụng một lần và khi nồng độ chất dinh chứa các giá thể trơ có dưỡng giảm, pH hay độ dẫn điện thay đục lỗ để rễ có thể phát triển ra bên ngoài chậu và đổi, dịch sẽ được thay thế. để trong một chậu lớn hơn chứa dung dịch dinh dưỡng. Một số mô hình thủy canh • Kỹ thuật nổi (floating technique): cây được nuôi trong chậu cố định trên vật liệu nhẹ nổi trên mặt dung dịch dinh dưỡng và dung dịch được thông khí nhân tạo. 3 4/6/2011 Một số mô hình thủy canh Một số mô hình thủy canh 2. Hệ thống thủy canh hồi lưu• Kỹ thuật mao dẫn (cappillary action technique): dung dịch dinh dưỡng chứa từ Còn gọi là hệ thống đóng, nghĩa là dịch một chậu chứa bên dưới được mao dẫn lên tới dinh dưỡng được bơm qua hệ thống rễ cây chậu chứa cây ở trên thông qua dây dẫn ...

Tài liệu được xem nhiều: