Chuyển biến về phát triển kinh tế
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 30.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam bộ bao gồm 12 tỉnh và thành phố Cần Thơ, với dân số khoảng 1,3 triệu người, chiếm 7% dân số toàn vùng, đã có bước chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, giải quyết chính sách cấp nhà cho hộ nghèo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển biến về phát triển kinh tếChuyển biến về phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam BộVùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ bao gồm 12 tỉnh và thành phố Cần Thơ, với dân số khoảng1,3 triệu người, chiếm 7% dân số toàn vùng, đã có bước chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, giảiquyết chính sách cấp nhà cho hộ nghèo, giải quyết đất đai cho hộ không có đất và thiếu đất sảnxuất, chuyển tiến bộ kỹ thuật sản xuất... giao vàoNhờ đẩy mạnh đầu tư, vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ đã hình thành kết cấu hạ tầng, từng bướccải thiện, đời sống Khơ-me nâng cao bà con trong vùng.Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở và nước sinh họat cho các hộ đồng bào Khơ-me nghèo có đờisống khó khăn, đã được các địa phương triển khai thực hiện. Đến nay đã có trên 60.000 hộ đồng bào Khơ-me nghèo được hỗ trợ nhà ở, trong đó nổi bật là ở tỉnh Trà Vinh đã cất được 20.662 căn nhà, tỉnh Sóc Trăngcất 17.305 căn, tỉnh Kiên Giang cất 7.187 căn, tỉnh An Giang cất 2.600 căn nhà. Trên 1.714 hộ dân Khơ-međã được giải quyết đất ở, trên 26.619 hộ dân ở tập trung và phân tán được hỗ trợ nước sạch cho sinh họatgia đình bằng nhiều hình thức cấp nước tập trung, cấp nước sạch theo cụm dân cư và khoan giếng nước hộcho gia đình.Ở các tỉnh như Trà Vinh, Sóc Trăng nơi có đông bà con dân tộc Khơ-me sinh sống, nhiều năm qua đã hìnhthành phong trào với các mô hình chuộc lại đất sản xuất, giãn dân. Tỉnh An Giang đã được Trung ương hỗtrợ 150 tỷ đồng để đầu tư cho hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, nơi có đông bà con dân tộc sinh sống, để xâydựng cơ sở hạ tầng và mua đất cấp cho các hộ dân khơ me nghèo không có đất sản xuất. Tỉnh An Giangcũng đã cấp gần 2.300 ha đất cho trên 3.000 hộ dân dân tộc. Tỉnh Kiên Giang thực hiện việc di giãn dân đếnvùng còn quỹ đất, xét cấp đất sản xuất cho đồng bào dân tộc có hòan cảnh khó khăn.Kết thúc giai đọan 1 của Chương trình 135, vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ đã có 48 xã và 8 trungtâm cụm xã được công nhận hoàn thành mục tiêu chương trình này. Nhiều công trình trường học, trạm y tế,đường giao thông, các công trình thủy lợi nhỏ, điện sinh họat, chợ nông thôn...phục vụ cho sản xuất và sinhhọat đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng, đã phát huy hiệu quả tích cực.Công tác chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của bà con Khơ-me vùng nông thônNam Bộ đã có tác dụng giúp cho kế họach chuyển đổi cơ cấu sản xuất về cây trồng và vật nuôi trong vùngđi theo hướng phát huy hiệu quả, nâng dần đời sống kinh tế của bà con, về cơ bản đã không còn hộ đói triềnmiên. Số hộ đói do thiên tai, khó khăn bức xúc từng lúc, từng nơi đã được giúp đỡ kịp thời./.BTK-TTX
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển biến về phát triển kinh tếChuyển biến về phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam BộVùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ bao gồm 12 tỉnh và thành phố Cần Thơ, với dân số khoảng1,3 triệu người, chiếm 7% dân số toàn vùng, đã có bước chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, giảiquyết chính sách cấp nhà cho hộ nghèo, giải quyết đất đai cho hộ không có đất và thiếu đất sảnxuất, chuyển tiến bộ kỹ thuật sản xuất... giao vàoNhờ đẩy mạnh đầu tư, vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ đã hình thành kết cấu hạ tầng, từng bướccải thiện, đời sống Khơ-me nâng cao bà con trong vùng.Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở và nước sinh họat cho các hộ đồng bào Khơ-me nghèo có đờisống khó khăn, đã được các địa phương triển khai thực hiện. Đến nay đã có trên 60.000 hộ đồng bào Khơ-me nghèo được hỗ trợ nhà ở, trong đó nổi bật là ở tỉnh Trà Vinh đã cất được 20.662 căn nhà, tỉnh Sóc Trăngcất 17.305 căn, tỉnh Kiên Giang cất 7.187 căn, tỉnh An Giang cất 2.600 căn nhà. Trên 1.714 hộ dân Khơ-međã được giải quyết đất ở, trên 26.619 hộ dân ở tập trung và phân tán được hỗ trợ nước sạch cho sinh họatgia đình bằng nhiều hình thức cấp nước tập trung, cấp nước sạch theo cụm dân cư và khoan giếng nước hộcho gia đình.Ở các tỉnh như Trà Vinh, Sóc Trăng nơi có đông bà con dân tộc Khơ-me sinh sống, nhiều năm qua đã hìnhthành phong trào với các mô hình chuộc lại đất sản xuất, giãn dân. Tỉnh An Giang đã được Trung ương hỗtrợ 150 tỷ đồng để đầu tư cho hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, nơi có đông bà con dân tộc sinh sống, để xâydựng cơ sở hạ tầng và mua đất cấp cho các hộ dân khơ me nghèo không có đất sản xuất. Tỉnh An Giangcũng đã cấp gần 2.300 ha đất cho trên 3.000 hộ dân dân tộc. Tỉnh Kiên Giang thực hiện việc di giãn dân đếnvùng còn quỹ đất, xét cấp đất sản xuất cho đồng bào dân tộc có hòan cảnh khó khăn.Kết thúc giai đọan 1 của Chương trình 135, vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ đã có 48 xã và 8 trungtâm cụm xã được công nhận hoàn thành mục tiêu chương trình này. Nhiều công trình trường học, trạm y tế,đường giao thông, các công trình thủy lợi nhỏ, điện sinh họat, chợ nông thôn...phục vụ cho sản xuất và sinhhọat đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng, đã phát huy hiệu quả tích cực.Công tác chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của bà con Khơ-me vùng nông thônNam Bộ đã có tác dụng giúp cho kế họach chuyển đổi cơ cấu sản xuất về cây trồng và vật nuôi trong vùngđi theo hướng phát huy hiệu quả, nâng dần đời sống kinh tế của bà con, về cơ bản đã không còn hộ đói triềnmiên. Số hộ đói do thiên tai, khó khăn bức xúc từng lúc, từng nơi đã được giúp đỡ kịp thời./.BTK-TTX
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 169 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
6 trang 99 0 0