Chuyện chưa kể về nhà thầu xây dựng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà thầu thi công (nhà thầu) được coi là người hiện thực hoá tác phẩm của nhà thiết kế – kiến trúc sư. Công trình kiến trúc nào cũng cần tới nhà thầu (nhiều hạng mục) để trở thành hình hài đúng nghĩa, nếu không, thì chỉ là… kiến trúc giấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyện chưa kể về nhà thầu xây dựng Chuyện chưa kể về nhà thầu xây dựngNhà thầu thi công (nhà thầu) được coi là người hiện thực hoá tác phẩm của nhàthiết kế – kiến trúc sư. Công trình kiến trúc nào cũng cần tới nhà thầu (nhiều hạngmục) để trở thành hình hài đúng nghĩa, nếu không, thì chỉ là… kiến trúc giấy.Ở quan niệm xã hội xưa nay; người ta luôn coi trọng chất lượng thi công của ngôi nhà (vềmặt bền vững) nhiều hơn là những giá trị của kiến trúc. Chính vì vậy mà vai trò của nhàthầu thi công càng quan trọng.Nhà thầu – người hiện thực hoá tác phẩmTrong thị trường tư vấn – thiết kế – xây dựng hiện nay, vai trò của nhà thiết kế – kiến trúcsư đã được đề cao hơn rất nhiều, song không vì vậy mà vai trò của nhà thầu giảm đi, nếukhông muốn nói là cũng được tăng lên theo. Bởi khi người ta đã cần tới chuyên môn củanhà thiết kế, nghĩa là cũng cần tới những nhà thầu có năng lực để có thể làm đúng, làmtốt thiết kế. Thiết kế càng khó, càng phức tạp thì càng đòi hỏi nhà thầu có chuyên môn vàkinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu. Xét cho cùng, để có một công trình tốt, thì cả haiphải tốt – nghĩa là thiết kế tốt và thi công cũng phải tốt. Thiếu vắng một trong hai yếu tốđó, thì công trình không thể tốt được. Vai trò của kiến trúc sư là quan trọng, là sự khởiđầu; nhưng nhà thầu mới là người hiện thực hoá ý tưởng sáng tạo của kiến trúc sư. Cũngkhông thể không nhắc đến vai trò của chủ nhà, với tư cách là người đầu tư, bỏ tiền ra thuêcả “sáng tác” và “biểu diễn”. Mối quan hệ tay ba này khá là phức tạp và nhạy cảm, vàthường hay… lẫn lộn, tranh chấp vai trò của nhau, mà dường như ai cũng thấy không vừaý, không hài lòng; thậm chí cảm thấy bị tổn thương và thiệt thòi?!Khi “chung một chiến hào” với chủ nhàTrong quan niệm xã hội, làm nhà là việc hệ trọng của đời người. Và ngôi nhà là tài sảnquan trọng ở cả yếu tố vật chất và tinh thần. Ai cũng muốn ngôi nhà phải bền vững, chắcchắn. Và vì thế tâm lý chung xưa nay đều cố gắng tìm thợ giỏi; mà trong thị trường xâydựng hiện nay ta quen gọi là nhà thầu thi công, hay gọi tắt là nhà thầu. Ngôi nhà đượcxây như thế nào, bền chắc hay không, đẹp hay không là bởi nhà thầu. Với nhiều người,nhà thầu quyết định số phận ngôi nhà của mình?!Có lẽ vậy, mà thái độ của chủ nhà với nhà thầu luôn là một thái độ tích cực, thậm chí cónhiều khi có phần nhún nhường, để mong những người làm công tác thi công vui vẻ,nhiệt tình, làm tốt. Phải nói thêm và nói kỹ rằng, trong quá trình thi công cho một ngôinhà hiện nay, có tới hàng chục nhà thầu ở các hạng mục khác nhau, từ phần thô cho tớiphần hoàn thiện, ở nhiều hạng mục chuyên ngành – vật liệu. Nhưng quan trọng nhất làhạng mục nề, tức là phần xây, trát, ốp lát… Nội dung và khối lượng công việc này rấtlớn, chi phí cũng thuộc loại lớn nhất, thời gian kéo dài nhất từ khi khởi công – làm móng,cho tới lúc hoàn thiện (ốp, lát). Đội quân thợ nề cũng đông đảo nhất và mặc định là “cắmtrại” luôn tại công trường. Điều đó cũng có nghĩa là thợ nề ít nhiều có vai trò quản lýcông trường - ngôi nhà đang thi công. Từ đặc thù công việc đó, đội quân này có tâm lý…ít nể sợ ai, kể cả chủ nhà. Với các nhà thầu thi công khác, thì thợ nề là “chúa”, và đối vớithợ nề, họ luôn phải hoà nhã, nhẫn nhịn.Một công trình có chất lượng tốt về kỹ thuật và mỹ thuật, một không gian đẹp là sự kếthợp đầy đủ, toàn diện của nhà thiết kế và các nhà thầu thi công nhiều hạng mục.Nhà thầu, dù hạng mục nề hay hạng mục nào, đều tiếp xúc với chủ nhà thường xuyêntrong quá trình thi công. Trong khi đó, giai đoạn này, công việc (thiết kế) của kiến trúc sưcơ bản đã hoàn thành; nếu có, là trách nhiệm giám sát tác giả và hỗ trợ cho chủ nhà trongviệc lựa chọn vật liệu, thiết bị để đảm bảo đúng theo thiết kế. Với mảng nhà ở gia đình,nhà ở tư nhân, thì chủ nhà lại hay đảm nhiệm luôn vai trò quản lý; và giả sử nếu có ngườithay mặt quản lý – giám sát, thì chủ nhà cũng ít dám tin tưởng, phó mặc hoàn toàn. Vớitâm lý luôn lo lắng, chủ nhà thường có thái độ “nịnh”, “vuốt ve” nhà thầu, hơn là một tháiđộ bình đẳng theo cách chuyên nghiệp của thị trường, của thương trường. Có nhiều khi,nhà thầu ngọt nhạt với chủ nhà thế này thế khác, chủ nhà xuôi theo, sửa đổi thiết kế củakiến trúc sư, mà theo nhà thầu thì: làm thế này hay hơn, tốt hơn thiết kế. Nếu gặp phảikiến trúc sư kiên định, không đồng ý sửa đổi, thì chủ nhà vẫn… sợ; vì người thực hiệntrực tiếp là nhà thầu chứ đâu phải kiến trúc sư… Nhỡ ra… thì lại ân hận. Không ai muốnmột sự rủi ro nào hết trong quá trình xây dựng ngôi nhà của mình. Không ít chủ nhà đứngcùng phía nhà thầu để phản bác lại thiết kế của kiến trúc sư. Có vẻ như ở góc độ nghềnghiệp trong hoàn cảnh cụ thể này, nhà thầu dễ lấy lòng được chủ nhà hơn bằng tuổi tácvà kinh nghiệm, trong khi kiến trúc sư làm nhà ở gia đình thường trẻ, giao tiếp chưa khônkhéo. Ngoài ra, phải kể tới một vấn đề khác, đó là việc làm của kiến trúc sư thì chủ nhàhoàn toàn có thể kiểm soát và th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyện chưa kể về nhà thầu xây dựng Chuyện chưa kể về nhà thầu xây dựngNhà thầu thi công (nhà thầu) được coi là người hiện thực hoá tác phẩm của nhàthiết kế – kiến trúc sư. Công trình kiến trúc nào cũng cần tới nhà thầu (nhiều hạngmục) để trở thành hình hài đúng nghĩa, nếu không, thì chỉ là… kiến trúc giấy.Ở quan niệm xã hội xưa nay; người ta luôn coi trọng chất lượng thi công của ngôi nhà (vềmặt bền vững) nhiều hơn là những giá trị của kiến trúc. Chính vì vậy mà vai trò của nhàthầu thi công càng quan trọng.Nhà thầu – người hiện thực hoá tác phẩmTrong thị trường tư vấn – thiết kế – xây dựng hiện nay, vai trò của nhà thiết kế – kiến trúcsư đã được đề cao hơn rất nhiều, song không vì vậy mà vai trò của nhà thầu giảm đi, nếukhông muốn nói là cũng được tăng lên theo. Bởi khi người ta đã cần tới chuyên môn củanhà thiết kế, nghĩa là cũng cần tới những nhà thầu có năng lực để có thể làm đúng, làmtốt thiết kế. Thiết kế càng khó, càng phức tạp thì càng đòi hỏi nhà thầu có chuyên môn vàkinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu. Xét cho cùng, để có một công trình tốt, thì cả haiphải tốt – nghĩa là thiết kế tốt và thi công cũng phải tốt. Thiếu vắng một trong hai yếu tốđó, thì công trình không thể tốt được. Vai trò của kiến trúc sư là quan trọng, là sự khởiđầu; nhưng nhà thầu mới là người hiện thực hoá ý tưởng sáng tạo của kiến trúc sư. Cũngkhông thể không nhắc đến vai trò của chủ nhà, với tư cách là người đầu tư, bỏ tiền ra thuêcả “sáng tác” và “biểu diễn”. Mối quan hệ tay ba này khá là phức tạp và nhạy cảm, vàthường hay… lẫn lộn, tranh chấp vai trò của nhau, mà dường như ai cũng thấy không vừaý, không hài lòng; thậm chí cảm thấy bị tổn thương và thiệt thòi?!Khi “chung một chiến hào” với chủ nhàTrong quan niệm xã hội, làm nhà là việc hệ trọng của đời người. Và ngôi nhà là tài sảnquan trọng ở cả yếu tố vật chất và tinh thần. Ai cũng muốn ngôi nhà phải bền vững, chắcchắn. Và vì thế tâm lý chung xưa nay đều cố gắng tìm thợ giỏi; mà trong thị trường xâydựng hiện nay ta quen gọi là nhà thầu thi công, hay gọi tắt là nhà thầu. Ngôi nhà đượcxây như thế nào, bền chắc hay không, đẹp hay không là bởi nhà thầu. Với nhiều người,nhà thầu quyết định số phận ngôi nhà của mình?!Có lẽ vậy, mà thái độ của chủ nhà với nhà thầu luôn là một thái độ tích cực, thậm chí cónhiều khi có phần nhún nhường, để mong những người làm công tác thi công vui vẻ,nhiệt tình, làm tốt. Phải nói thêm và nói kỹ rằng, trong quá trình thi công cho một ngôinhà hiện nay, có tới hàng chục nhà thầu ở các hạng mục khác nhau, từ phần thô cho tớiphần hoàn thiện, ở nhiều hạng mục chuyên ngành – vật liệu. Nhưng quan trọng nhất làhạng mục nề, tức là phần xây, trát, ốp lát… Nội dung và khối lượng công việc này rấtlớn, chi phí cũng thuộc loại lớn nhất, thời gian kéo dài nhất từ khi khởi công – làm móng,cho tới lúc hoàn thiện (ốp, lát). Đội quân thợ nề cũng đông đảo nhất và mặc định là “cắmtrại” luôn tại công trường. Điều đó cũng có nghĩa là thợ nề ít nhiều có vai trò quản lýcông trường - ngôi nhà đang thi công. Từ đặc thù công việc đó, đội quân này có tâm lý…ít nể sợ ai, kể cả chủ nhà. Với các nhà thầu thi công khác, thì thợ nề là “chúa”, và đối vớithợ nề, họ luôn phải hoà nhã, nhẫn nhịn.Một công trình có chất lượng tốt về kỹ thuật và mỹ thuật, một không gian đẹp là sự kếthợp đầy đủ, toàn diện của nhà thiết kế và các nhà thầu thi công nhiều hạng mục.Nhà thầu, dù hạng mục nề hay hạng mục nào, đều tiếp xúc với chủ nhà thường xuyêntrong quá trình thi công. Trong khi đó, giai đoạn này, công việc (thiết kế) của kiến trúc sưcơ bản đã hoàn thành; nếu có, là trách nhiệm giám sát tác giả và hỗ trợ cho chủ nhà trongviệc lựa chọn vật liệu, thiết bị để đảm bảo đúng theo thiết kế. Với mảng nhà ở gia đình,nhà ở tư nhân, thì chủ nhà lại hay đảm nhiệm luôn vai trò quản lý; và giả sử nếu có ngườithay mặt quản lý – giám sát, thì chủ nhà cũng ít dám tin tưởng, phó mặc hoàn toàn. Vớitâm lý luôn lo lắng, chủ nhà thường có thái độ “nịnh”, “vuốt ve” nhà thầu, hơn là một tháiđộ bình đẳng theo cách chuyên nghiệp của thị trường, của thương trường. Có nhiều khi,nhà thầu ngọt nhạt với chủ nhà thế này thế khác, chủ nhà xuôi theo, sửa đổi thiết kế củakiến trúc sư, mà theo nhà thầu thì: làm thế này hay hơn, tốt hơn thiết kế. Nếu gặp phảikiến trúc sư kiên định, không đồng ý sửa đổi, thì chủ nhà vẫn… sợ; vì người thực hiệntrực tiếp là nhà thầu chứ đâu phải kiến trúc sư… Nhỡ ra… thì lại ân hận. Không ai muốnmột sự rủi ro nào hết trong quá trình xây dựng ngôi nhà của mình. Không ít chủ nhà đứngcùng phía nhà thầu để phản bác lại thiết kế của kiến trúc sư. Có vẻ như ở góc độ nghềnghiệp trong hoàn cảnh cụ thể này, nhà thầu dễ lấy lòng được chủ nhà hơn bằng tuổi tácvà kinh nghiệm, trong khi kiến trúc sư làm nhà ở gia đình thường trẻ, giao tiếp chưa khônkhéo. Ngoài ra, phải kể tới một vấn đề khác, đó là việc làm của kiến trúc sư thì chủ nhàhoàn toàn có thể kiểm soát và th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhà thầu xây dựng trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
162 trang 235 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 113 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 65 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
2 trang 52 0 0
-
5 trang 47 0 0
-
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0