Chuyển dạng tài liệu dễ dàng hơn với công nghệ số
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Paul Conway - Trưởng phòng, Phòng Bảo quản, Thư viện Trường Đại học Yale Tóm tắt Bài viết này nhằm ba mục đích. Trước tiên, bài viết định nghĩa các công nghệ số dưới góc độ của truyền thông và mã hoá. Tiếp theo, bài viết trình bày những thành phần then chốt của một hệ thống công nghệ ảnh số (digital imaging system) và những bước quan trọng nhất trong quá trình tạo hình ảnh số. Cuối cùng, bài viết nêu ra một số vấn đề lớn cần phải lưu ý khi các thư viện và trung tâm lưu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dạng tài liệu dễ dàng hơn với công nghệ số Chuyển dạng tài liệu dễ dàng hơn với công nghệ sốPaul Conway - Trưởng phòng, Phòng Bảo quản, Thư việnTrường Đại học YaleTóm tắtBài viết này nhằm ba mục đích. Trước tiên, bài viết địnhnghĩa các công nghệ số dưới góc độ của truyền thông và mãhoá. Tiếp theo, bài viết trình bày những thành phần then chốtcủa một hệ thống công nghệ ảnh số (digital imaging system)và những bước quan trọng nhất trong quá trình tạo hình ảnhsố. Cuối cùng, bài viết nêu ra một số vấn đề lớn cần phải lưuý khi các thư viện và trung tâm lưu trữ chuyển từ quá trìnhthử nghiệm công nghệ số sang sử dụng nó như một công cụđể chuyển đổi cách thức hoạt động của mình.Mục lụcNhững khái niệm cơ bản về kỹ thuật sốSản phẩm và quá trình tạo hình ảnh sốNhững vấn đề cần lưu ýGiới thiệuChúng ta đang sống trong một thế giới số. Kỹ thuật số hiệnhữu ở mọi nơi. Số bàn phím nhiều hơn cả số nhân viên vănphòng. Ai cũng có riêng một trang Web. Không còn ai phảiđem theo tiền mặt. Những từ như bitslag, jitterati,NIMQ và CGIJoe xuất hiện trong những câu chuyệnthường ngày. Những nhà tỷ phú công nghệ dường như sởhữu những bản sao kỹ thuật số của tất cả những kho tàngnghệ thuật. Đối với các thư viện và trung tâm lưu trữ, lo ngạidường như càng tăng lên rằng nếu chúng ta không áp dụngkỹ thuật số, không hoà mình vào kỹ thuật số, không tư duykỹ thuật số thì chúng ta đang tự giam mình trong một bảotàng giấy khổng lồ.Thế nhưng, thách thức lớn nhất mà chúng ta gặp phải có lẽkhông phải là đi theo công nghệ số mà phải là xây dựng mộtngôn ngữ chung để mô tả những biến đổi có tác động phithường như vậy tới cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Mộtvốn từ chung là yếu tố then chốt để xây dựng một xã hộihành động và một tầm nhìn chung về tương lai giữa nhữngngười đang gánh trách nhiệm lưu giữ các nguồn lực văn hoácủa đất nước. Jim Taylor và Watts Wacker chỉ ra rằng Nếunhìn lại lịch sử, giá trị thực sự đọng lại từ cuốn Những xuhướng lớn (Megatrends) của Naisbitt và Làn sóng thứ ba(Third Wave) của Tofflers hoá ra lại là từ ngữ chứ khôngphải thế giới quan. Không đâu mà từ ngữ lại đáng để bànhơn là trong cách nhìn của chúng ta về vị trí của công tácbảo quản trong thế giới số mà chúng ta đang sống.Những khái niệm cơ bản về kỹ thuật sốở mức độ cơ bản nhất, các công nghệ số là một sự tiếp nốicách thức mà từ xưa đến nay chúng ta giao tiếp với nhau.Nhu cầu giao tiếp tạo ra động cơ và cơ sở hợp lý cho sự pháttriển của đủ loại công nghệ. Thế giới số ngày nay gắn liềnvới việc sáng tạo, chia sẻ và sử dụng thông tin dưới dạng số.Thông tin số hoá là những dữ liệu được cấu trúc và xử lý,lưu trữ và nối mạng, được trả tiền và được bán.Thông tin nằm ở nhiều dạng khác nhau. Một trong nhữngcách phân biệt các dạng này là phân biệt giữa thông tintượng hình và thông tin mã hoá. Chúng ta hãy mô tả điềunày bằng cách nhìn vào rất nhiều cách biểu diễn chữ cái phổbiến nhất trong bảng chữ cái Latinh - chữ cái E - bắt đầu vớinhững biểu tượng sơ khai của bảng chữ cái in.Một bài học lịch sửThời kỳ từ phát minh của Guntenberg vào giữa thế kỷ 15 chođến năm 1500 thường được gọi là sơ kỳ. Vào thời kỳ này,các nhà in và nhà làm sách phải tốn khá nhiều công sức đểlàm cho sản phẩm của mình - từ kiểu chữ, định dạng đếntrình bày - có bề ngoài và cách sử dụng giống như nhữngcuốn sách viết tay của những thế kỷ trước. Chỉ đến khi lýthuyết về bảng chữ cái và lý thuyết về sách xuất hiện vàokhoảng thời kỳ mà tác phẩm cổ điển của Geofroy Tory đượcthể hiện trên cấu trúc bảng chữ cái Latinh, những nhà làmsách mới có thể bắt đầu tận dụng được phát kiến công nghệcủa Gutenberg.Sơ đồ 1 là minh hoạ của chữ hoa E trong tác phẩm ChampLeury của Tory năm 1529 được viết nhằm phát triển lýthuyết về bảng chữ cái trên cơ sở các bộ phận của cơ thểngười và những nguyên lý cơ bản của Ơ-clit (Euclid). ở đây,chữ cái E là một mẫu vẽ bằng mực trên giấy.Thế giới được định hình bằng các chuỗi số 1 và số 0 vốn tồntại đã từ rất lâu. ý tưởng về máy tính số bắt nguồn từ hơn300 trước đây trong bộ óc đầy sáng tạo của nhà toán họcngười Đức Gottfried Wilhelm von Leibnitz. Năm 1679,Leibnitz tưởng tượng ra một thiết bị mà trong đó các con sốnhị phân được thể hiện bằng những hạt nhỏ hình cầu, tuầnhoàn trong một cỗ máy như kiểu máy trong trò chơi bắn đạn,được điều khiển bởi một dạng sơ khai của phiếu đục lỗ. Ôngmô tả một hệ thống số hoàn chỉnh mà trong đó tất cả cácphép tính đều có thể biểu diễn bằng những tập hợp của số 1và số 0 - cách tiếp cận giống hệt cách mà các công nghệ sốngày nay đang sử dụng.Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên sơ khai của kỹ thuật số- thời kỳ được đánh dấu bằng những nỗ lực thầm lặng nhằmlàm tạo ra những sản phẩm kỹ thuật số có hình thức và tínhnăng giống như những sản phẩm công nghệ tương tự(analog) cùng loại. Nhưng chỉ khi nào chúng ta xây dựngđược một lý thuyết về biểu diễn thông tin dạng số chúng tamới có thể khai thác hết sáng tạo toán học của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dạng tài liệu dễ dàng hơn với công nghệ số Chuyển dạng tài liệu dễ dàng hơn với công nghệ sốPaul Conway - Trưởng phòng, Phòng Bảo quản, Thư việnTrường Đại học YaleTóm tắtBài viết này nhằm ba mục đích. Trước tiên, bài viết địnhnghĩa các công nghệ số dưới góc độ của truyền thông và mãhoá. Tiếp theo, bài viết trình bày những thành phần then chốtcủa một hệ thống công nghệ ảnh số (digital imaging system)và những bước quan trọng nhất trong quá trình tạo hình ảnhsố. Cuối cùng, bài viết nêu ra một số vấn đề lớn cần phải lưuý khi các thư viện và trung tâm lưu trữ chuyển từ quá trìnhthử nghiệm công nghệ số sang sử dụng nó như một công cụđể chuyển đổi cách thức hoạt động của mình.Mục lụcNhững khái niệm cơ bản về kỹ thuật sốSản phẩm và quá trình tạo hình ảnh sốNhững vấn đề cần lưu ýGiới thiệuChúng ta đang sống trong một thế giới số. Kỹ thuật số hiệnhữu ở mọi nơi. Số bàn phím nhiều hơn cả số nhân viên vănphòng. Ai cũng có riêng một trang Web. Không còn ai phảiđem theo tiền mặt. Những từ như bitslag, jitterati,NIMQ và CGIJoe xuất hiện trong những câu chuyệnthường ngày. Những nhà tỷ phú công nghệ dường như sởhữu những bản sao kỹ thuật số của tất cả những kho tàngnghệ thuật. Đối với các thư viện và trung tâm lưu trữ, lo ngạidường như càng tăng lên rằng nếu chúng ta không áp dụngkỹ thuật số, không hoà mình vào kỹ thuật số, không tư duykỹ thuật số thì chúng ta đang tự giam mình trong một bảotàng giấy khổng lồ.Thế nhưng, thách thức lớn nhất mà chúng ta gặp phải có lẽkhông phải là đi theo công nghệ số mà phải là xây dựng mộtngôn ngữ chung để mô tả những biến đổi có tác động phithường như vậy tới cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Mộtvốn từ chung là yếu tố then chốt để xây dựng một xã hộihành động và một tầm nhìn chung về tương lai giữa nhữngngười đang gánh trách nhiệm lưu giữ các nguồn lực văn hoácủa đất nước. Jim Taylor và Watts Wacker chỉ ra rằng Nếunhìn lại lịch sử, giá trị thực sự đọng lại từ cuốn Những xuhướng lớn (Megatrends) của Naisbitt và Làn sóng thứ ba(Third Wave) của Tofflers hoá ra lại là từ ngữ chứ khôngphải thế giới quan. Không đâu mà từ ngữ lại đáng để bànhơn là trong cách nhìn của chúng ta về vị trí của công tácbảo quản trong thế giới số mà chúng ta đang sống.Những khái niệm cơ bản về kỹ thuật sốở mức độ cơ bản nhất, các công nghệ số là một sự tiếp nốicách thức mà từ xưa đến nay chúng ta giao tiếp với nhau.Nhu cầu giao tiếp tạo ra động cơ và cơ sở hợp lý cho sự pháttriển của đủ loại công nghệ. Thế giới số ngày nay gắn liềnvới việc sáng tạo, chia sẻ và sử dụng thông tin dưới dạng số.Thông tin số hoá là những dữ liệu được cấu trúc và xử lý,lưu trữ và nối mạng, được trả tiền và được bán.Thông tin nằm ở nhiều dạng khác nhau. Một trong nhữngcách phân biệt các dạng này là phân biệt giữa thông tintượng hình và thông tin mã hoá. Chúng ta hãy mô tả điềunày bằng cách nhìn vào rất nhiều cách biểu diễn chữ cái phổbiến nhất trong bảng chữ cái Latinh - chữ cái E - bắt đầu vớinhững biểu tượng sơ khai của bảng chữ cái in.Một bài học lịch sửThời kỳ từ phát minh của Guntenberg vào giữa thế kỷ 15 chođến năm 1500 thường được gọi là sơ kỳ. Vào thời kỳ này,các nhà in và nhà làm sách phải tốn khá nhiều công sức đểlàm cho sản phẩm của mình - từ kiểu chữ, định dạng đếntrình bày - có bề ngoài và cách sử dụng giống như nhữngcuốn sách viết tay của những thế kỷ trước. Chỉ đến khi lýthuyết về bảng chữ cái và lý thuyết về sách xuất hiện vàokhoảng thời kỳ mà tác phẩm cổ điển của Geofroy Tory đượcthể hiện trên cấu trúc bảng chữ cái Latinh, những nhà làmsách mới có thể bắt đầu tận dụng được phát kiến công nghệcủa Gutenberg.Sơ đồ 1 là minh hoạ của chữ hoa E trong tác phẩm ChampLeury của Tory năm 1529 được viết nhằm phát triển lýthuyết về bảng chữ cái trên cơ sở các bộ phận của cơ thểngười và những nguyên lý cơ bản của Ơ-clit (Euclid). ở đây,chữ cái E là một mẫu vẽ bằng mực trên giấy.Thế giới được định hình bằng các chuỗi số 1 và số 0 vốn tồntại đã từ rất lâu. ý tưởng về máy tính số bắt nguồn từ hơn300 trước đây trong bộ óc đầy sáng tạo của nhà toán họcngười Đức Gottfried Wilhelm von Leibnitz. Năm 1679,Leibnitz tưởng tượng ra một thiết bị mà trong đó các con sốnhị phân được thể hiện bằng những hạt nhỏ hình cầu, tuầnhoàn trong một cỗ máy như kiểu máy trong trò chơi bắn đạn,được điều khiển bởi một dạng sơ khai của phiếu đục lỗ. Ôngmô tả một hệ thống số hoàn chỉnh mà trong đó tất cả cácphép tính đều có thể biểu diễn bằng những tập hợp của số 1và số 0 - cách tiếp cận giống hệt cách mà các công nghệ sốngày nay đang sử dụng.Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên sơ khai của kỹ thuật số- thời kỳ được đánh dấu bằng những nỗ lực thầm lặng nhằmlàm tạo ra những sản phẩm kỹ thuật số có hình thức và tínhnăng giống như những sản phẩm công nghệ tương tự(analog) cùng loại. Nhưng chỉ khi nào chúng ta xây dựngđược một lý thuyết về biểu diễn thông tin dạng số chúng tamới có thể khai thác hết sáng tạo toán học của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện Việt Nam nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu liên quan:
-
8 trang 280 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 235 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 188 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 154 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 79 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 75 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 69 1 0