Danh mục

Chuyên đề 1: Con lắc lò xo

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề 1: Con lắc lò xo cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản và các bài tập trắc nghiệm đại cương về dao động điều hòa, con lắc lò xo, lực hồi phục và lực đàn hồi, con lắc lò xo có khối lượng, độ cứng thay đổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Con lắc lò xoThs. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884 CHUYÊN ĐỀ 1. CON LẮC LÕ XO DẠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA, CON LẮC LÕ XOI. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN1. Dao độnga) Vị trí cân bằng (VTCB O): Là vị trí mà tại đó tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.b) Dao động: là sự chuyển động được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng 0.2. Dao động tuần hoàna) Định nghĩa: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũsau những khoảng thời gian bằng nhau. Trạng thái của một vật được xác định bởi vị trí và chiều chuyển động.b) Chu kì và tần số dao động: Chu kì T(s): là khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. (hay làkhoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Tần số f (Hz): là số lần dao động mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 1 2π m Δt Mối quan hệ giữa chu kì và tần số: T = = = 2π = f ω k NN là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong khoảng thời gian Δt3. Giá trị lượng giác của một số góc lượng giác đặc biệt Cung x - /2 -/3 -/4 -/6 0 /6 /4 /3 /2 sinx -1 3 2 - 1 0 1 2 3 1 - - 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 3 2 1 cosx 0 - - - 0 2 2 2 2 2 24. Đạo hàm và các công thức lượng giác cơ bản (sinu) = u.cosua) Đạo hàm của hàm hợp: u = u(x) =>  (cosu) = -u.sinub) Cách chuyển đổi qua lại giữa các hàm lượng giác: π - Để chuyển từ sinx => cosx thì ta áp dụng sinx = cos(x - ) 2  - Để chuyển từ cosx => sinx thì ta áp dụng cosx  sin(x  ) 2 - Để chuyển từ - cosx => cosx thì ta áp dụng  cosx  cos  x   - Để chuyển từ - sinx => sinx thì ta áp dụng  sinx  sin  x         5  y  4 sin  x    4 sin  x      4 sin  x    6  6   6        3 Ví dụ: y  3 sin  x    3 cos x     3 cos x    4  4 2  4        2  y  2 cos x    2 cos x      2 cos x    3  3   3 c) Nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản:  x    k .2 - Phương trình sinx = sinα    x      k .2  x    k .2 - Phương trình cosx = cos α    x    k .2Nhận dạy kèm, dạy nhóm, ôn thi đại học chất lượng cao, đảm bảo học sinh đỗ đại học 1Ths. Hoa Ngọc San, ĐT 0964 889 884       x     k 2  x    k 2   1     3 6 2 sin  x      sin  x    sin        3 2  3  6   x    7  k 2  x  5  k 2  3 6  6Ví dụ:       2 x    k 2  x    k 2   1     3 4 24 cos 2 x     cos 2 x    cos      3  2  3     2 x     k 2 4   x     k 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: