Danh mục

Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính & thị trường tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 906.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính & thị trường tài chính nhằm trình bày về tiền tệ và tài chính, hệ thống tài chính. Thị trường tài chính trong hệ thống tài chính. So sánh các hệ thống tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính & thị trường tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan Chuyên đề 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1- Tiền tệ và tài chính 2- Hệ thống tài chính 3- Thị trường tài chính trong hệ thống tài chính 4- So sánh các hệ thống tài chính 1-TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH A- ĐẠI CƯƠNG VỀ TiỀN TỆ B- ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH A- Bản chất của tiền tệ là gì?  Học thuyết về tiền tệ kim (TK 16): vàng,bạc tự nhiên là tiền tệ. Trường phái Tiền tệ duy danh (TK 18): tiền giấy và tiền kim loại (vàng, bạc) là như nhau chỉ là dấu hiệu thanh toán mà nhờ đó hàng hoá được lưu thông.  P.A Samuelson (TK 20): Bản chất của tiền tệ là để dùng làm phương tiện trao đổi”. K.Marx (1818-1883): đi tìm bản chất của tiền tệ từ nguồn gốc ra đời của nó là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá. 4 Bản chất của tiền tệ Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 2 thuộc tính của nó: (1) Giá trị sử dụng của tiền tệ: Đó là khả năng thoả mãn nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi hàng hoá của xã hộigiá trị sử dụng xã hội. (2) Giá trị của tiền tệ: Đó chính là “sức mua” của tiền tệlà khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác. Khái niệm “sức mua” phải được xem xét trên phương diện tổng thể các hàng hoá trên thị trường. Từ bản chất của tiền tệ rút ra điều gì?5 Chức năng của tiền tệ (1) Phương tiện trao đổi tiền được sử dụng làm môi giới, trung gian trong trao đổi h.hoá  vận động đồng thời và ngược chiều với h.hoá: H -T- H' (2) Thước đo giá trị tiền tệ dùng làm thước đo để biểu hiện và đánh giá giá trị của các h.hoá khác. (3) Phương tiện cất trữ Khi tiền nằm ngoài lưu thông một thời gian dài với mục đích tích trữ. (4) Phương tiện thanh toán: Khi tiền dùng làm phương tiện để thanh toán các khoản nợ. Tại sao phải nghiên cứu nó? 6 Vai trò của tiền tệ a) Đối với kinh tế vĩ mô:  là công cụ để XD kế hoạch PTKT và thiết lập các MQH cân đối lớn về mặt giá trị trong nền KT; là công cụ để XD hệ thống các chỉ tiêu kiểm soát về mặt giá trị đối với các hoạt động kinh tế; là cơ sở hình thành nên hoạt động TC- TD nhằm phân phối lại vốn tiền tệ trong toàn bộ nền KT. b) Đối với kinh tế vi mô:  thúc đẩy SX và trao đổi h.hoá mở rộng và phát triển;  là phương tiện để đo lường tổng chi phí, tổng thu nhập, xác định mức lãi, lỗ của DN  thúc đẩy khả năng cạnh 7 tranh của các DN Đo lượng tiền trong lưu thông (MS) 1. Khối tiền giao dịch (M1): tiền mặt lưu hành,thẻ TD, NT tự do chuyển đổi, vàng, ngân phiếu,TG không kỳ hạn. 2. Khối tiền mở rộng (M2): - M1 - TG ngắn hạn, trái phiếu ngắn hạn 3. Khối tiền mở rộng (M3): - M2 - TG dài hạn, trái phiếu dài hạn... 4. Khối tiền tài sản (M4), bao gồm: - M3 - Các CK có giá có khả năng hoán đổi trên TTTC. Một số học thuyết về cầu tiền tệ  Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx.  Học thuyết số lượng tiền tệ thô sơ của Irving Fisher (1887-1947).  Học thuyết về sự ưa thích tiền mặt của Keynes Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của M. Friedman B- Tài chính là gì? a)Xét về hình thức bên ngoài:  Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế. b) Bản chất bên trong của tài chính: Tài chính là tổng thể các MQH kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế. 10 Quỹ tiền tệ? Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài chính huy động được để sử dụng cho mục đích nhất định của chủ thể. . Đặc điểm: - Tính sở hữu - Tính mục đích - Tính vận động, thường xuyên liên tục 11 Chức năng của tài chính a) Chức năng phân phối Đó là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài chính được đưa vào các quỹ tiền tệ (QTT) khác nhau để sử dụng cho những mục đích nhất định của các chủ thể trong xã hội. b) Chức năng giám sát và điều chỉnh Đó là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của các nguồn tài chính và điều chỉnh chúng theo các mục đích đã định. Mối quan hệ giữa 2 chức năng? 12 lưu ý: (i) Quản lý tài chính là quản lý cả 2 mặt của nó. (ii) Bản chất của tài chính - các QH phân phối chịu sự chi phối bởi quy luật mức độ sở hữu nguồn lực. (iii) Tài chính là công cụ phân phối Sp trong XH.Nó không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực của SX-TĐ mà có tác động mạnh mẽ đến quá trình SX-TĐ. (iv) K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: