Chuyên đề 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trình bày về lập dự án đầu tư xây dựng công trình, tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, các giai đoạn của một dự án xây dựng, các thành phần chính của dự án đầu tư xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn CHUYÊN ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I. Lập dự án đầu tư XDCT II. Tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư XDCT Người trình bày: PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn Trưởng bộ môn Dự án và QLDA Trường Đại học Giao thông Vận tải 1 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG Chu kỳ đầu tư hay vòng đời của dự án xây dựng Giai Báo Dự án Thiết Đấu Thi Nghiệm Giai đoạn đoạn cáo đầu đầu tư kế thầu công thu, bàn sau đầu tư trước tư XDCT giao (k hai thác đầu tư XDCT công trình) chuẩn bị đầu tư thực hiện đầu tư kết thúc XD Quản lý dự án xây dựng 2 I. LẬP DỰ ÁN 1. Một số khái niệm chung 2. Nguyên tắc quản lý các DAĐT XDCT 3. Các bước lập dự án đầu tư XDCT 4. Điều chỉnh dự án đầu tư XDCT 3 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ Nghĩa hiểu thông thường: dự án là “điều mà người ta có ý định làm”. Theo Cẩm nang các kiến thức cơ bản về QLDA của Viện nghiên cứu QLDA quốc tế thì: “dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ độc nhất” Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án không có tính chất đầu tư. Dự án đầu tư XDCT (Luật Xây dựng): Dự án đầu tư XDCT là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn nhất định 4 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Môi trường của dự án Mục tiêu Tæng thÓ Pháp lý Kinh tế Mục tiêu Phát triển Mục tiêu Trực tiếp Chính trị Kỹ thuật Các nguồn lực Các hoạtđộng Xã hội Tự nhiên Các kết quả Các thành phần dự án và môi trường của dự án. 5 Phân loại dự án đầu tư XDCT Ph©n lo¹i dù ¸n ®Çu t XDCT Theo quy Theo m« vµ nguån vèn tÝnh chÊt dù ¸n vèn ng©n vèn tÝn dông vèn ®Çu t quan träng nhãm A nhãm B nhãm C s¸ch do Nhµ níc ph¸t triÓn vèn kh¸c quèc gia Nhµ níc b¶o l·nh cña DNNN 6 Phân loại dự án đầu tư (theo NĐ 12) Các dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại như sau: a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định; b) Theo nguồn vốn đầu tư: - Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; - Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; - Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. 7 Chủ đầu tư (NĐ 12) 1. Các DA vốn NSNN: CĐT do người QĐ ĐT quyết định trước khi lập DA. a) Đối với dự án do TTCP quyết định đầu tư, CĐT là: Bộ, CQ ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; b) Dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ cấp Bộ, Chủ tịch UBND các cấp QĐ ĐT, chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình. Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng CT hoặc đơn vị này không đủ điều kiện làm CĐT thì người QĐ ĐT có thể giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm CĐT, đơn vị quản lý, sử dụng CT có trách nhiệm cử người tham gia với CĐT trong việc tổ chức lập DA, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa CT vào khai thác, sử dụng; c) Trường hợp không xác định được CĐT thì người QĐ ĐT có thể uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm CĐT hoặc đồng thời làm CĐT. 2. Đối với các DA sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn là CĐT. 3. Đối với các DA sử dụng vốn khác, CĐT là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định. 8 Giám sát, đánh giá đầu tư (NĐ 12) Dự án sử dụng vốn NN trên 50% TMĐT thì phải được giám sát, đánh giá đầu tư. Yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm: a) Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của dự án; b) Giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án của chủ đầu tư theo các nội dung đã được phê duyệt và việc chấp hành các quy định của Nhà nước về đầu tư xây dựng; c) Qua giám sát, đánh giá đầu tư, phát hiện các nội dung phát sinh, điều chỉnh và đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý bảo đảm tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn CHUYÊN ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I. Lập dự án đầu tư XDCT II. Tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư XDCT Người trình bày: PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn Trưởng bộ môn Dự án và QLDA Trường Đại học Giao thông Vận tải 1 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG Chu kỳ đầu tư hay vòng đời của dự án xây dựng Giai Báo Dự án Thiết Đấu Thi Nghiệm Giai đoạn đoạn cáo đầu đầu tư kế thầu công thu, bàn sau đầu tư trước tư XDCT giao (k hai thác đầu tư XDCT công trình) chuẩn bị đầu tư thực hiện đầu tư kết thúc XD Quản lý dự án xây dựng 2 I. LẬP DỰ ÁN 1. Một số khái niệm chung 2. Nguyên tắc quản lý các DAĐT XDCT 3. Các bước lập dự án đầu tư XDCT 4. Điều chỉnh dự án đầu tư XDCT 3 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ Nghĩa hiểu thông thường: dự án là “điều mà người ta có ý định làm”. Theo Cẩm nang các kiến thức cơ bản về QLDA của Viện nghiên cứu QLDA quốc tế thì: “dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ độc nhất” Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án không có tính chất đầu tư. Dự án đầu tư XDCT (Luật Xây dựng): Dự án đầu tư XDCT là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn nhất định 4 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Môi trường của dự án Mục tiêu Tæng thÓ Pháp lý Kinh tế Mục tiêu Phát triển Mục tiêu Trực tiếp Chính trị Kỹ thuật Các nguồn lực Các hoạtđộng Xã hội Tự nhiên Các kết quả Các thành phần dự án và môi trường của dự án. 5 Phân loại dự án đầu tư XDCT Ph©n lo¹i dù ¸n ®Çu t XDCT Theo quy Theo m« vµ nguån vèn tÝnh chÊt dù ¸n vèn ng©n vèn tÝn dông vèn ®Çu t quan träng nhãm A nhãm B nhãm C s¸ch do Nhµ níc ph¸t triÓn vèn kh¸c quèc gia Nhµ níc b¶o l·nh cña DNNN 6 Phân loại dự án đầu tư (theo NĐ 12) Các dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại như sau: a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định; b) Theo nguồn vốn đầu tư: - Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; - Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; - Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. 7 Chủ đầu tư (NĐ 12) 1. Các DA vốn NSNN: CĐT do người QĐ ĐT quyết định trước khi lập DA. a) Đối với dự án do TTCP quyết định đầu tư, CĐT là: Bộ, CQ ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; b) Dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ cấp Bộ, Chủ tịch UBND các cấp QĐ ĐT, chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình. Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng CT hoặc đơn vị này không đủ điều kiện làm CĐT thì người QĐ ĐT có thể giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm CĐT, đơn vị quản lý, sử dụng CT có trách nhiệm cử người tham gia với CĐT trong việc tổ chức lập DA, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa CT vào khai thác, sử dụng; c) Trường hợp không xác định được CĐT thì người QĐ ĐT có thể uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm CĐT hoặc đồng thời làm CĐT. 2. Đối với các DA sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn là CĐT. 3. Đối với các DA sử dụng vốn khác, CĐT là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định. 8 Giám sát, đánh giá đầu tư (NĐ 12) Dự án sử dụng vốn NN trên 50% TMĐT thì phải được giám sát, đánh giá đầu tư. Yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm: a) Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của dự án; b) Giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án của chủ đầu tư theo các nội dung đã được phê duyệt và việc chấp hành các quy định của Nhà nước về đầu tư xây dựng; c) Qua giám sát, đánh giá đầu tư, phát hiện các nội dung phát sinh, điều chỉnh và đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý bảo đảm tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án đầu tư xây dựng công trình Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bài giảng quản lý dự án Dự án xây dựng Tiến độ dự án Lập dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 262 0 0 -
Tài liệu học về phân tích thẩm định dự án đầu tư
160 trang 172 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 168 1 0 -
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 113 0 0 -
Tài liệu dạy học Quản lý dự án - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
149 trang 102 0 0 -
Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư: Phần 2
60 trang 101 0 0 -
6 trang 96 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - Vòng đời của dự án
32 trang 84 0 0 -
Bài tiểu luận cá nhân: Quản lí dự án xây dựng
12 trang 82 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 81 0 0