Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.3
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.3 điểm đặc biệt của họ đường cong trình bày các kiến thức cơ bản và một số bài tập kèm theo có đáp án chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.3BTN_2_3Chuyên đề 2. Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm sốChủ đề 2.3 - ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA HỌ ĐƯỜNG CONGKIẾ THỨ CƠ BẢA. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Bài toán tìm điểm cố định của họ đường congXét họ đường cong (Cm ) có phương trình y = f ( x, m) , trong đó f là hàm đa thức theo biến xvới m là tham số sao cho bậc của m không quá 2. Hãy tìm những điểm cố định thuộc họ đườngcong khi m thay đổ i?Phương pháp giải:o Bước 1: Đưa phương trình y = f ( x, m) về dạng phương trình theo ẩn m có dạng sau:Am + B = 0 hoặc Am 2 + Bm + C = 0 .o Bước 2: Cho các hệ số bằng 0 , ta thu được hệ phương trình và giải hệ phương trình:A = 0hoặcB=0A = 0B = 0 .C = 0o Bước 3: Kết luậnNếu hệ vô nghiệm thì họ đường cong (Cm ) không có điểm cố định.Nếu hệ có nghiệm thì nghiệm đó là điểm cố định của (Cm ) .II. Bài toán tìm điểm có tọa độ nguyên:Cho đường cong (C ) có phương trình y = f ( x ) (hàm phân thức). Hãy tìm những điểm có tọa độnguyên của đường cong?Những điểm có tọa độ nguyên là những điểm sao cho cả hoành độ và tung độ của điểm đó đềulà số nguyên.Phương pháp giải:o Bước 1: Thực hiện phép chia đa thức chia tử số cho mẫu số.o Bước 2: Lí luận để giải bài toán.III. Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứng:Cho đường cong (C ) có phương trình y = f ( x ) . Tìm những điểm đối xứng nhau qua một điểm,qua đường thẳng.Bài toán 1: Cho đồ thị ( C ) : y = Ax 3 + Bx 2 + Cx + D trên đồ thị ( C ) tìm những cặp điểm đốixứng nhau qua điểm I ( xI , yI ) .Phương pháp giải:Gọi M ( a; Aa3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b; Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đố i xứngnhau qua điểm I . a + b = 2 xITa có .3322 A(a + b ) + B ( a + b ) + C ( a + b ) + 2 D = 2 yIGiải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M, N.Trường hợp đặc biệt : Cho đồ thị ( C ) : y = Ax 3 + Bx 2 + Cx + D . Trên đồ thị ( C ) tìm những cặpđiểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.Phương pháp giải:Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn1|THBTNBTN_2_3Chuyên đề 2. Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm sốGọi M ( a, Aa3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b, Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đố i xứngnhau qua gốc tọa độ.a + b = 0Ta có .3322 A(a + b ) + B ( a + b ) + C ( a + b ) + 2 D = 0Giải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M , N .Bài toán 3: Cho đồ thị ( C ) : y = Ax 3 + Bx 2 + Cx + D trên đồ thị ( C ) tìm những cặp điểm đốixứng nhau qua đường thẳng d : y = A1 x + B1 .Phương pháp giải:Gọi M ( a; Aa3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b; Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đố i xứngnhau qua đường thẳng d .(1)I ∈ dTa có: (với I là trung điểm của MN và u d là vectơ chỉ phương củaMN .u d = 0 (2)đường thẳng d ).Giải hệ phương trình tìm được M, N.IV. Bài toán tìm điểm đặc biệt khác:1. Lí thuyết:Loại 1. Cho hai điểm P ( x1 ; y1 ) ; Q ( x2 ; y2 ) ⇒ PQ =2( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 )2.Cho điểm M ( x0 ; y0 ) và đường thẳng d : Ax + By + C = 0 , thì khoảng cách từ Mđến d là h ( M ; d ) =Ax0 + By0 + CA2 + B 2.Loại 2. Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến tiệm cận đứng x = a là h = x0 − a .Loại 3. Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến tiệm cận ngang y = b là h = y0 − b .Chú ý: Những điểm cần tìm thường là hai điểm cực đại, cực tiểu hoặc là giao của một đườngthẳng với một đường cong (C ) nào đó. Vì vậy trước khi áp dụng công thức, ta cần phải tìmtìm điều kiện tồn tại rồi tìm tọa độ của chúng.2. Các bài toán thường gặp:ax + b( c ≠ 0, ad − bc ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Hãy tìm trên (C ) haicx + dđiểm A và B thuộc hai nhánh đồ thị hàm số sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.Phương pháp giải:d( C ) có tiệm cận đứng x = − do tính chất của hàm phân thức, đồ thị nằm về hai phíaccủa tiệm cận đứng. Nên gọ i hai số α , β là hai số dương.Bài toán 1: Cho hàm số y =Nếu A thuộc nhánh trái thì x A < −ddd⇒ xA = − − α < − ; y A = f ( xA ) .cccXem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn2|THBTNBTN_2_3Chuyên đề 2. Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm sốNếu B thuộc nhánh phải thì xB > −2ddd⇒ xB = − + β > − ; y B = f ( xB ) .ccc222Sau đó tính AB 2 = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) = ( a + β ) − ( a − α ) + ( y B − y A ) .Áp dụng bất đẳng thức Côsi (Cauchy), ta sẽ tìm ra kết quả.Bài toán 2: Cho đồ thị hàm số ( C ) có phương trình y = f ( x ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc(C ) để tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ nhỏ nhất.Phương pháp giải:Gọi M ( x; y ) và tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là d thì d = x + y .Xét các khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ khi M nằm ở các vị trí đặc biệt: Trêntrục hoành, trên trục tung.Sau đó xét tổng quát, những điểm M có hoành độ, hoặc tung độ lớn hơn hoành độ hoặctung độ của M khi nằm trên hai trục thì loại đi không xét đến.Những điểm còn lại ta đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của đồ thi hàm số dựa vào đạo hàmrồi tìm được giá trị nhỏ nhất của d .Bài toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.3BTN_2_3Chuyên đề 2. Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm sốChủ đề 2.3 - ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA HỌ ĐƯỜNG CONGKIẾ THỨ CƠ BẢA. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Bài toán tìm điểm cố định của họ đường congXét họ đường cong (Cm ) có phương trình y = f ( x, m) , trong đó f là hàm đa thức theo biến xvới m là tham số sao cho bậc của m không quá 2. Hãy tìm những điểm cố định thuộc họ đườngcong khi m thay đổ i?Phương pháp giải:o Bước 1: Đưa phương trình y = f ( x, m) về dạng phương trình theo ẩn m có dạng sau:Am + B = 0 hoặc Am 2 + Bm + C = 0 .o Bước 2: Cho các hệ số bằng 0 , ta thu được hệ phương trình và giải hệ phương trình:A = 0hoặcB=0A = 0B = 0 .C = 0o Bước 3: Kết luậnNếu hệ vô nghiệm thì họ đường cong (Cm ) không có điểm cố định.Nếu hệ có nghiệm thì nghiệm đó là điểm cố định của (Cm ) .II. Bài toán tìm điểm có tọa độ nguyên:Cho đường cong (C ) có phương trình y = f ( x ) (hàm phân thức). Hãy tìm những điểm có tọa độnguyên của đường cong?Những điểm có tọa độ nguyên là những điểm sao cho cả hoành độ và tung độ của điểm đó đềulà số nguyên.Phương pháp giải:o Bước 1: Thực hiện phép chia đa thức chia tử số cho mẫu số.o Bước 2: Lí luận để giải bài toán.III. Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứng:Cho đường cong (C ) có phương trình y = f ( x ) . Tìm những điểm đối xứng nhau qua một điểm,qua đường thẳng.Bài toán 1: Cho đồ thị ( C ) : y = Ax 3 + Bx 2 + Cx + D trên đồ thị ( C ) tìm những cặp điểm đốixứng nhau qua điểm I ( xI , yI ) .Phương pháp giải:Gọi M ( a; Aa3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b; Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đố i xứngnhau qua điểm I . a + b = 2 xITa có .3322 A(a + b ) + B ( a + b ) + C ( a + b ) + 2 D = 2 yIGiải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M, N.Trường hợp đặc biệt : Cho đồ thị ( C ) : y = Ax 3 + Bx 2 + Cx + D . Trên đồ thị ( C ) tìm những cặpđiểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.Phương pháp giải:Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn1|THBTNBTN_2_3Chuyên đề 2. Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm sốGọi M ( a, Aa3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b, Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đố i xứngnhau qua gốc tọa độ.a + b = 0Ta có .3322 A(a + b ) + B ( a + b ) + C ( a + b ) + 2 D = 0Giải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M , N .Bài toán 3: Cho đồ thị ( C ) : y = Ax 3 + Bx 2 + Cx + D trên đồ thị ( C ) tìm những cặp điểm đốixứng nhau qua đường thẳng d : y = A1 x + B1 .Phương pháp giải:Gọi M ( a; Aa3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b; Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đố i xứngnhau qua đường thẳng d .(1)I ∈ dTa có: (với I là trung điểm của MN và u d là vectơ chỉ phương củaMN .u d = 0 (2)đường thẳng d ).Giải hệ phương trình tìm được M, N.IV. Bài toán tìm điểm đặc biệt khác:1. Lí thuyết:Loại 1. Cho hai điểm P ( x1 ; y1 ) ; Q ( x2 ; y2 ) ⇒ PQ =2( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 )2.Cho điểm M ( x0 ; y0 ) và đường thẳng d : Ax + By + C = 0 , thì khoảng cách từ Mđến d là h ( M ; d ) =Ax0 + By0 + CA2 + B 2.Loại 2. Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến tiệm cận đứng x = a là h = x0 − a .Loại 3. Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến tiệm cận ngang y = b là h = y0 − b .Chú ý: Những điểm cần tìm thường là hai điểm cực đại, cực tiểu hoặc là giao của một đườngthẳng với một đường cong (C ) nào đó. Vì vậy trước khi áp dụng công thức, ta cần phải tìmtìm điều kiện tồn tại rồi tìm tọa độ của chúng.2. Các bài toán thường gặp:ax + b( c ≠ 0, ad − bc ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Hãy tìm trên (C ) haicx + dđiểm A và B thuộc hai nhánh đồ thị hàm số sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.Phương pháp giải:d( C ) có tiệm cận đứng x = − do tính chất của hàm phân thức, đồ thị nằm về hai phíaccủa tiệm cận đứng. Nên gọ i hai số α , β là hai số dương.Bài toán 1: Cho hàm số y =Nếu A thuộc nhánh trái thì x A < −ddd⇒ xA = − − α < − ; y A = f ( xA ) .cccXem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn2|THBTNBTN_2_3Chuyên đề 2. Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm sốNếu B thuộc nhánh phải thì xB > −2ddd⇒ xB = − + β > − ; y B = f ( xB ) .ccc222Sau đó tính AB 2 = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) = ( a + β ) − ( a − α ) + ( y B − y A ) .Áp dụng bất đẳng thức Côsi (Cauchy), ta sẽ tìm ra kết quả.Bài toán 2: Cho đồ thị hàm số ( C ) có phương trình y = f ( x ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc(C ) để tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ nhỏ nhất.Phương pháp giải:Gọi M ( x; y ) và tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là d thì d = x + y .Xét các khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ khi M nằm ở các vị trí đặc biệt: Trêntrục hoành, trên trục tung.Sau đó xét tổng quát, những điểm M có hoành độ, hoặc tung độ lớn hơn hoành độ hoặctung độ của M khi nằm trên hai trục thì loại đi không xét đến.Những điểm còn lại ta đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của đồ thi hàm số dựa vào đạo hàmrồi tìm được giá trị nhỏ nhất của d .Bài toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán liên quán đến đồ thị Đồ thị hàm số Chuyên đề đồ thị hàm số Điểm đặc biệt của họ đường cong Điểm cố định của họ đường cong Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 469 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 191 0 0 -
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 trang 103 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 103 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 88 7 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
10 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 61 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
21 trang 53 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Minh Đức (Đề tham khảo 02)
6 trang 49 0 0