Chuyên đề 2 cao học Kinh Tế Quốc Tế
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 161.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hình thức đầu tư trực tiếp: gồm 3 hình thức chủ yếu là 100% vốn, liêndoanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh.Hiện nay các chủ đầu tư thường lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nào?- Những lợi ích chủ đầu tư có thể nhận được: thu được lợi nhuận cao, mởrộng được thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ thương mại ...- Những rủi ro đối với chủ đầu tư : Rủi ro về hệ số an toàn vốn do các nguyênnhân về chính trị, luật pháp, chính sách kinh tế.- Chủ đầu tư vốn? các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2 cao học Kinh Tế Quốc TếChuyên đề 2 Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là gì? Là hiện tượng vốn di chuyển từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh doanh1.Đối với chủ đầu tư:a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:- Chủ đầu tư vốn? tư nhân- Các hình thức đầu tư trực tiếp: gồm 3 hình thức chủ yếu là 100% vốn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hiện nay các chủ đầu tư thường lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nào?- Những lợi ích chủ đầu tư có thể nhận được: thu được lợi nhuận cao, mở rộng được thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ thương mại ...- Những rủi ro đối với chủ đầu tư : Rủi ro về hệ số an toàn v ốn do các nguyên nhân về chính trị, luật pháp, chính sách kinh tế.b. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài:- Chủ đầu tư vốn? các tổ chức KTQT, chính phủ, tư nhân- Nếu chủ thể đầu tư là các tổ chức KTQT, Chính phủ các n ước thì các hình thức đầu tư gồm: Hỗ trợ phát triển chính thức và tín dụng th ương mại- Nếu là vốn của tư nhân thì họ thường đầu tư qua thị trường chứng khoán- Những lợi ích của chủ đầu tư: không cao nhưng ổn định và tránh được r ủi ro Theo Anh, chị nếu nhà đầu tư lựa chọn đầu tư gián tiếp thì khi cần rút vốn nhà đầu tư dễ dàng rút được vốn có đúng không? Tại sao?2. Đối với chủ thể nhận đầu tưa. Nhận vốn FDI của NN- Các hình thức: Tùy theo Luật của từng nước qui định cụ thể các hình thức cho phù hợp Ở VN hiện nay Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 qui định có những hình thức đầu tư trực tiếp nào? So sánh với Luật đầu tư NN tại VN trước đây thì các hình thức đầu tư có gì khác không?- Lợi ích của chủ nhận đầu tư+ Giải quyết dược những khó khăn về thiếu vốn, nâng cao trình độ KTCN SX, kinh nghiệm QLSXKD+ Thúc đẩy chuyển dịch CCKT, tăng thu NS, tăng năng lực cạnh tranh trong nước+ Giải quyết được một số mục tiêu xã hội như: việc làm cho người LĐ, hạn chế các tệ nạn xã hội ...- Bất lợi đối chủ đầu nhận tư:+ Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trương ô nhiễm, công nghệ lạc hậu+ Có thể làm cho các DN trong nước phá sảnb. Nhận vốn đầu tư gián tiếp của NN (FII)- Chính phủ là người nhận vốn+ Các hình thức:• Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) gồm ODA song phương và ODA đa phương• Tín dụng thương mại+ Lợi ích đối với chủ nhận đầu tư• Giải quyết được tình trạng thiếu vốn để XD CSHT kinh tế• Góp phần khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực SX trong nước+ Những bất lợi• Có thể bị lệ thuộc vào các chủ thể nước ngoài• Nếu QLSD vốn không tốt sẽ dẫn đến nợ NN gia tăng trong tương lai• Có thể làm cho tình hình tài chính xấu đi do tác đ ộng của các nguyên nhân khách quan (như v ốn huy động t ừ trái phiếu chính phủ chịu ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái tăng)- Tư nhân là người huy động vốn+ Các hình thức huy động:• Vay thương mại: có bảo lãnh và không có bảo lãnh c ủa chính phủ• Bán cổ phiếu, cổ phần, trái phiếu DN cho các nhà đầu tư NN+ Lợi ích đối với bên nhận đầu tư• Đáp ứng vốn nhanh chóng cho các DN khi có nhu c ầu• Có thể phân tán bớt rủi ro trong kinh doanh• Có thể tạo ra động lực thúc đẩy SXKD do có nhi ều nhà đầu tư giám sát+ Những bất lợi đối với chủ thể nhận ĐT• Nếu quản lí không tốt nợ NN tăng nên nhanh chóng dẫn đến tình hình tài chính của DN rất khó khăn• Có thể ảnh hưởng đến thị trường vốn trong nước theo kiểu hành vi “bầy đàn” trên thị trường chứng khoán3. Đầu tư quốc tế của Việt Nam Cam Kí kết Giải Năma. Các dòng vốn quốc tế kết ngân đầu tư vào VN 2003 2,83 1,86 1,42- Dòng vốn đầu tư quốc tế gián tiếp+ Vốn hỗ trợ PT chính 2004 3,44 2,57 1,65 thức (ODA): Tính đến hết năm 2007 vốn ODA 2005 3,71 2,51 1,72 cam kết là 36,97 tí USD, đã kí kết 26,2 tỉ 2006 4,45 3,07 1,78 USD, đã giải ngân 17,9 tỉ USD (tham khảo số liệu một số năm gần đây, ĐVT tỉ 2007 5,42 3,60 2,00 USD)Nguồn số liệu: Thời báo KTVN+ Vay thương mại:• Vay thương mại của Chính phủ thực hiện dưới 2 hình thức là: vay tín dụng và phát hành trái phiếu chính ph ủ trên thị thị trường tài chính NN• Thực tế ngày 28/10/2005 CP VN đã phát hành trái phi ếu chính phủ trị giá 750 triệu USD trên thị trường New Ỷork với lãi suất 7,125%, thời hạn 10 năm (lãi suất trái phiếu kho bạc của Hoa Kỳ cùng thời điểm là 4,561% trong 10năm). Ngày 3/11/2005 chính phủ chuyển giao toàn bộ 750 triệu USD cho Tổng công ty công nghiệp tàu thủy sử dụng, anh, chị cho biết số vốn này Chính phủ VN vay hay DN (Tổng CTCN tàu thủy) vay? Theo anh, chị VN có nên tiếp tục phát hành trái phiếu chính phủ để thu hút vốn ĐTNN nữa không? Tại sao?+ Đầu tư gián tiếp của tư nhân NNVốn đầu tư gián tiếp của tư nhân NN vào VN chủ yếu thông qua:• Đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua mua cổ ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2 cao học Kinh Tế Quốc TếChuyên đề 2 Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là gì? Là hiện tượng vốn di chuyển từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh doanh1.Đối với chủ đầu tư:a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:- Chủ đầu tư vốn? tư nhân- Các hình thức đầu tư trực tiếp: gồm 3 hình thức chủ yếu là 100% vốn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hiện nay các chủ đầu tư thường lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nào?- Những lợi ích chủ đầu tư có thể nhận được: thu được lợi nhuận cao, mở rộng được thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ thương mại ...- Những rủi ro đối với chủ đầu tư : Rủi ro về hệ số an toàn v ốn do các nguyên nhân về chính trị, luật pháp, chính sách kinh tế.b. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài:- Chủ đầu tư vốn? các tổ chức KTQT, chính phủ, tư nhân- Nếu chủ thể đầu tư là các tổ chức KTQT, Chính phủ các n ước thì các hình thức đầu tư gồm: Hỗ trợ phát triển chính thức và tín dụng th ương mại- Nếu là vốn của tư nhân thì họ thường đầu tư qua thị trường chứng khoán- Những lợi ích của chủ đầu tư: không cao nhưng ổn định và tránh được r ủi ro Theo Anh, chị nếu nhà đầu tư lựa chọn đầu tư gián tiếp thì khi cần rút vốn nhà đầu tư dễ dàng rút được vốn có đúng không? Tại sao?2. Đối với chủ thể nhận đầu tưa. Nhận vốn FDI của NN- Các hình thức: Tùy theo Luật của từng nước qui định cụ thể các hình thức cho phù hợp Ở VN hiện nay Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 qui định có những hình thức đầu tư trực tiếp nào? So sánh với Luật đầu tư NN tại VN trước đây thì các hình thức đầu tư có gì khác không?- Lợi ích của chủ nhận đầu tư+ Giải quyết dược những khó khăn về thiếu vốn, nâng cao trình độ KTCN SX, kinh nghiệm QLSXKD+ Thúc đẩy chuyển dịch CCKT, tăng thu NS, tăng năng lực cạnh tranh trong nước+ Giải quyết được một số mục tiêu xã hội như: việc làm cho người LĐ, hạn chế các tệ nạn xã hội ...- Bất lợi đối chủ đầu nhận tư:+ Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trương ô nhiễm, công nghệ lạc hậu+ Có thể làm cho các DN trong nước phá sảnb. Nhận vốn đầu tư gián tiếp của NN (FII)- Chính phủ là người nhận vốn+ Các hình thức:• Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) gồm ODA song phương và ODA đa phương• Tín dụng thương mại+ Lợi ích đối với chủ nhận đầu tư• Giải quyết được tình trạng thiếu vốn để XD CSHT kinh tế• Góp phần khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực SX trong nước+ Những bất lợi• Có thể bị lệ thuộc vào các chủ thể nước ngoài• Nếu QLSD vốn không tốt sẽ dẫn đến nợ NN gia tăng trong tương lai• Có thể làm cho tình hình tài chính xấu đi do tác đ ộng của các nguyên nhân khách quan (như v ốn huy động t ừ trái phiếu chính phủ chịu ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái tăng)- Tư nhân là người huy động vốn+ Các hình thức huy động:• Vay thương mại: có bảo lãnh và không có bảo lãnh c ủa chính phủ• Bán cổ phiếu, cổ phần, trái phiếu DN cho các nhà đầu tư NN+ Lợi ích đối với bên nhận đầu tư• Đáp ứng vốn nhanh chóng cho các DN khi có nhu c ầu• Có thể phân tán bớt rủi ro trong kinh doanh• Có thể tạo ra động lực thúc đẩy SXKD do có nhi ều nhà đầu tư giám sát+ Những bất lợi đối với chủ thể nhận ĐT• Nếu quản lí không tốt nợ NN tăng nên nhanh chóng dẫn đến tình hình tài chính của DN rất khó khăn• Có thể ảnh hưởng đến thị trường vốn trong nước theo kiểu hành vi “bầy đàn” trên thị trường chứng khoán3. Đầu tư quốc tế của Việt Nam Cam Kí kết Giải Năma. Các dòng vốn quốc tế kết ngân đầu tư vào VN 2003 2,83 1,86 1,42- Dòng vốn đầu tư quốc tế gián tiếp+ Vốn hỗ trợ PT chính 2004 3,44 2,57 1,65 thức (ODA): Tính đến hết năm 2007 vốn ODA 2005 3,71 2,51 1,72 cam kết là 36,97 tí USD, đã kí kết 26,2 tỉ 2006 4,45 3,07 1,78 USD, đã giải ngân 17,9 tỉ USD (tham khảo số liệu một số năm gần đây, ĐVT tỉ 2007 5,42 3,60 2,00 USD)Nguồn số liệu: Thời báo KTVN+ Vay thương mại:• Vay thương mại của Chính phủ thực hiện dưới 2 hình thức là: vay tín dụng và phát hành trái phiếu chính ph ủ trên thị thị trường tài chính NN• Thực tế ngày 28/10/2005 CP VN đã phát hành trái phi ếu chính phủ trị giá 750 triệu USD trên thị trường New Ỷork với lãi suất 7,125%, thời hạn 10 năm (lãi suất trái phiếu kho bạc của Hoa Kỳ cùng thời điểm là 4,561% trong 10năm). Ngày 3/11/2005 chính phủ chuyển giao toàn bộ 750 triệu USD cho Tổng công ty công nghiệp tàu thủy sử dụng, anh, chị cho biết số vốn này Chính phủ VN vay hay DN (Tổng CTCN tàu thủy) vay? Theo anh, chị VN có nên tiếp tục phát hành trái phiếu chính phủ để thu hút vốn ĐTNN nữa không? Tại sao?+ Đầu tư gián tiếp của tư nhân NNVốn đầu tư gián tiếp của tư nhân NN vào VN chủ yếu thông qua:• Đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua mua cổ ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ đầu tư chủ thể nhận đầu tư dòng vốn quốc tế dòng vốn đầu tư của Việt Nam tài liệu học cao học kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 111 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
27 trang 90 0 0