Danh mục

CHUYÊN ĐỀ 2 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XO

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 142.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập trắc nghiệm lý có kèm đáp án dành cho học sinh ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học tham khảo ôn tập củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 2 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XO CHUYÊN ĐỀ 2 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XOCâu 1: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật nhận giá trị nàosau đây? A. 5 cm. B. -5 cm. C. 10 cm. D. -10 cm.Câu 2: Tốc độ của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại khi A. t = 0. B. t = T/4. C. t = T. D. qua vị trí cân bằng.Câu 3: Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cânbằng, vận tốc của vật nhận giá trị là A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s.Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt) (cm). Li độ và tốc độ của vật sau khi nó bắt đầu daođộng được 5 s nhận giá trị nào sau đây? A. x = 5 cm; v = 20 cm/s. B. x = 5 cm; v = 0. C. x = 20 cm; v = 5 cm/s. D. x = 0; v = 5 cm/s.Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 2 m. Li độ của quả nặng có giá trị là bao nhiêu để thế năng của lòxo bằng động năng của vật? A. ± 2 m. B. ± 1,5 m. C. ± 1 m D. ± 0,5 m.Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m, một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100N/m. Thực hiện dao động điều hòa, chu kì T = 2 s. Tại thời điểm t = 1 s, li độ và vận tốc của vật lần lượt là x = 0,3 m vàv = 4 m/s. Biên độ dao động của vật là A. 0,5 m. B. 0,4 m. C. 0,3 m. D. không có đáp án.Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0,5 N/m đang daođộng điều hòa. Khi vận tốc của vật là 200 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật là A. 20 3 m. B. 16 m. C. 8 m. D. 4 m.Câu 8: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khiqua vị trí cân bằng là 10π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π 2 ≈ 10. Độ cứng lò xo là A. 625 N/m. B. 160 N/m. C. 16 N/m. 6. 25 N/m.Câu 9: Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phíadưới cách vị trí cân bằng 5 cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là A. 0,05 m/s2 B. 0,1 m/s2 C. 2,45 m/s2 D. 4,9 m/s2Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và một lò xo có độ cứng k = 20 N/m đang dao độngđiều hòa với biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng. A. v = 3 m/s B. v = 1,8 m/s C. v = 0,3 m/s D. v = 0,18 m/sCâu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ x = 5 cm, tỉ số giữa thế năng và độngnăng của con lắc là A. 4. B. 1/3. C. 2. D. 3.Câu 12: Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo, hệ dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Thay quả cầu này bằng quả cầukhác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Chu kì dao động của hệ gồm hai quả cầu cùng gắn vào lòxo là A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s.Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 400 g và một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật khỏi vị trí cânbằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10 5 cm/s (hướng xuống dưới). Năng lượng dao động của vật là A. 0,275 J. B. 2,75 J. C. 0,03 J. D. 4 J.Câu 14: Li độ của một con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T = 0,4 s thì động năng và thế năng của nó biến thiênđiều hòa với chu kì là A. 0,8 s. B. 0,6 s. C. 0,4 s. D. 0,2 s.Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2 πt (cm). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời giant = 0,5 s là A. 20 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D.5 cm.Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 400 g, một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, chiều dài tựnhiên ℓ0 = 25 cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên của lò xogắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 21 cm. B. 25,5 cm. C. 27,5 cm. D. 29,5 cm.Câu 17: Một con lắc ...

Tài liệu được xem nhiều: