CHUYÊN ĐỀ 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
Số trang: 43
Loại file: doc
Dung lượng: 235.00 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ môquan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần cònlại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khácnhư bảng cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chínhvì vậy, cán cân thanh toán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sáchphát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nước làmối quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế của Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI -------------------------------------- CHUYÊN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾCHUYÊN ĐỀ 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Nhóm chuyên đề: - Đỗ Thị Ánh Hồng - Lê Thị Thuý Hồng - Đoàn Thị Huế - Bùi Tuấn Hùng - Mai Thị Hương - Đặng Hoàng Lan - Đào Thị Thanh Loan Người hướng dẫn: TS. Đặng Ngọc Đức Hà Nội - 2013 1 Chuyên đề 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụtcủa cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ môquan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần cònlại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khácnhư bảng cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chínhvì vậy, cán cân thanh toán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sáchphát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nước làmối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, để lập được một bản cán cân thanh toán quốc tế đầy đủ chínhxác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thu thập số liệu cán cânthanh toán quốc tế quá rộng. Việc phân tích các tình trạng và đưa ra các giải phápđiều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh tế c ủa một quốcgia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệ tác động lẫnnhau. Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toánquốc tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanhtoán quốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tếđối ngoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thựctiễn trong việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. I/ Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế 1.1 Những vấn đề cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái niệm hay quan niệm về CCTTQT - Là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản tiền thu được từ ởnước ngoài với các khoản tiền phải chi trả cho nước ngoài của một quốc giatrong một thời kỳ nhất định. - Là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch dưới hình thức tiềntệ của một nước với các nước khác. 2 - Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh các giao dịch kinh tếgiữa những người cư trú với người không cư trú trong một khoảng thời giannhất định (thường là một năm) (Theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ vềquản lý CCTT quốc tế của Việt Nam) 1.1.2 Phân loại cán cân thanh toán quốc tế - Cán cân thời điểm khác với cán cân thời kỳ: + Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định là bản đối chiếu giữacác khoản tiền đã và sẽ thu về và chi ra ở một thời điểm cụ thể nào đó. Vậytrong loại cán cân thanh toán này chứa đựng cả những số liệu phản ánh cáckhoản tiền nợ nước ngoài và nước ngoài nợ nước đó mà thời hạn thanh toán rơiđúng vào ngày của cán cân. + Cán cân thanh toán trong một thời kỳ là bản đối chiếu giữa những khoảntiền thực tế thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đóchi ra cho nước ngoài trong một thời kỳ nhất định. Vậy loại cán cân này chỉ phảnánh số liệu thực thu và thực chi của một nước đối với nước ngoài trong thời kỳđã qua. 1.1.3.Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế - Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô: + Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại quốc tế nóiriêng + Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước ngoài và xuấtkhẩu vốn + Điều hành chính sách tỷ giá - Ở tầm vi mô: 3 + Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá + Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu + Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.1.4 Nguyên tắc hạch toán - Bên thu: khoản thu từ người không cư trú được ghi “có” và biểu hiệnbằng dấu “+”: phản ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ - Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú được ghi “nợ” và biểu hi ệnbằng dấu “-”, phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ Việc ghi chép theo các nguyên tắc nhất định và thống nhất: - Nguyên tắc ghi nợ và ghi có: Ghi nợ phản ánh lượng giá trị bị giảm xuống (khoản chuyển ra nướcngoài) và được ghi dấu âm (-) trong CCTT. Ghi có phản ánh lượng giá trị tăng lên (khoản nhận từ nước ngoài) vàđược ghi dấu (+) trong CCTT. Việc phân biệt khoản có hoặc khoản nợ có thể dựa vào luồng tiền dic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế của Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI -------------------------------------- CHUYÊN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾCHUYÊN ĐỀ 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Nhóm chuyên đề: - Đỗ Thị Ánh Hồng - Lê Thị Thuý Hồng - Đoàn Thị Huế - Bùi Tuấn Hùng - Mai Thị Hương - Đặng Hoàng Lan - Đào Thị Thanh Loan Người hướng dẫn: TS. Đặng Ngọc Đức Hà Nội - 2013 1 Chuyên đề 3: Cải thiện cơ cấu và hạn chế thâm hụtcủa cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ môquan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần cònlại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khácnhư bảng cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chínhvì vậy, cán cân thanh toán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sáchphát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nước làmối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, để lập được một bản cán cân thanh toán quốc tế đầy đủ chínhxác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thu thập số liệu cán cânthanh toán quốc tế quá rộng. Việc phân tích các tình trạng và đưa ra các giải phápđiều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh tế c ủa một quốcgia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệ tác động lẫnnhau. Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toánquốc tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanhtoán quốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tếđối ngoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thựctiễn trong việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. I/ Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế 1.1 Những vấn đề cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái niệm hay quan niệm về CCTTQT - Là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản tiền thu được từ ởnước ngoài với các khoản tiền phải chi trả cho nước ngoài của một quốc giatrong một thời kỳ nhất định. - Là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch dưới hình thức tiềntệ của một nước với các nước khác. 2 - Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh các giao dịch kinh tếgiữa những người cư trú với người không cư trú trong một khoảng thời giannhất định (thường là một năm) (Theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ vềquản lý CCTT quốc tế của Việt Nam) 1.1.2 Phân loại cán cân thanh toán quốc tế - Cán cân thời điểm khác với cán cân thời kỳ: + Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định là bản đối chiếu giữacác khoản tiền đã và sẽ thu về và chi ra ở một thời điểm cụ thể nào đó. Vậytrong loại cán cân thanh toán này chứa đựng cả những số liệu phản ánh cáckhoản tiền nợ nước ngoài và nước ngoài nợ nước đó mà thời hạn thanh toán rơiđúng vào ngày của cán cân. + Cán cân thanh toán trong một thời kỳ là bản đối chiếu giữa những khoảntiền thực tế thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đóchi ra cho nước ngoài trong một thời kỳ nhất định. Vậy loại cán cân này chỉ phảnánh số liệu thực thu và thực chi của một nước đối với nước ngoài trong thời kỳđã qua. 1.1.3.Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế - Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô: + Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại quốc tế nóiriêng + Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước ngoài và xuấtkhẩu vốn + Điều hành chính sách tỷ giá - Ở tầm vi mô: 3 + Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá + Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu + Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.1.4 Nguyên tắc hạch toán - Bên thu: khoản thu từ người không cư trú được ghi “có” và biểu hiệnbằng dấu “+”: phản ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ - Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú được ghi “nợ” và biểu hi ệnbằng dấu “-”, phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ Việc ghi chép theo các nguyên tắc nhất định và thống nhất: - Nguyên tắc ghi nợ và ghi có: Ghi nợ phản ánh lượng giá trị bị giảm xuống (khoản chuyển ra nướcngoài) và được ghi dấu âm (-) trong CCTT. Ghi có phản ánh lượng giá trị tăng lên (khoản nhận từ nước ngoài) vàđược ghi dấu (+) trong CCTT. Việc phân biệt khoản có hoặc khoản nợ có thể dựa vào luồng tiền dic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cán cân thanh toán quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế BOP tài liệu thống kê Tài khoản vãng lai tài khoản vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 128 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 92 0 0