CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn cứ vào phản ứng (*) ta biết được cứ a mol chất A phản ứng tạo ra d mol chất D thì khối lượng tăng hoặc giảm m gam. Căn cứ vào đề bài ta biết chất A phản ứng tạo ra chất D khối lượng tăng hoặc giảm là m’ gam. Từ đó ta sẽ tính được số mol của chất A, chất B và suy ra kết quả mà đề bài yêu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGCHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG1. Nguyên tắc áp dụng :- Giả sử có phản ứng : aA + bB dD + eE (*) - Căn cứ vào phản ứng (*) ta biết được cứ a mol chất A phản ứng tạo ra d mol chất D thì khốilượng tăng hoặc giảm m gam. Căn cứ vào đề bài ta biết chất A phản ứng tạo ra chất D khốilượng tăng hoặc giảm là m’ gam. Từ đó ta sẽ tính được số mol của chất A, chất B và suy ra kếtquả mà đề bài yêu cầu.2. Các ví dụ minh họa :3. Bài tập áp dụng :Câu 1: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu đượcdungdịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của mlà A. 16,33 gam. B. 14,33 gam. C. 9,265 gam. D. 12,65 gam.Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lítkhí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.Câu 3: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu đượcdung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan.Vậy thể tích khí CO2 là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72lít.Câu 4: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat ph n ng hết v i dung dịch H 2SO4 (dư), thu đượcdung dịch ch a 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công th c của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2.Câu 5: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 500 ml dung dịchH2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit HCl 0,2M(vừa đủ). Sau ph n ng, hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượnglà A. 6,81 gam. B. 4,76 gam. C. 3,81 gam. D. 5,56 gam.Câu 7: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và(NH4)2CO3 0,25M. Sau khi các ph n ng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịchB.Thành phần % khối lượng các chất trong A là A. 49,62%; 50,38%. B. 49,7%; 50,3%. C. 50,62%; 49,38%. D. 48,62%; 51,38%.Câu 8: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nư cđược dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tácdụng v i dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y.Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là A. 6,36 gam. B. 6,15 gam. C. 9,12 gam. D. 12,3 gam.Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 1Câu 9: Cho dung dịch ch a 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyêntố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vàodung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗnhợp ban đầu là A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.Câu 10: Hòa tan 104,25 gam hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nư c. Cho đủ khí clo đi qua rồicô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng58,5 gam. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được làA. 29,5% và 70,5%. B. 65% và 35%. C. 28,06 % và 71,94% D. 50% và 50%.Câu 11: Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nư c. Cho brom dư vào dung dịch.Sau khi ph n ng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô s n phẩm, thì thấy khối lượngcủa s n phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m gam. Lại hòa tan s n phẩm vàonư c và cho clo lội qua cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người thấykhối lượng chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối ph n ng là m gam. Thành phần phầntrăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là A. 3,7%. B. 4,5%. C. 7,3%. D. 6,7%.Câu 12: Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thờigian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.Câu 13: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%.Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch gi m 25%. Khối lượng củavật sau ph n ng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D.24,12 gam.Câu 14: Nhúng thanh Zn vào dung dịch ch a 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so v i ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là A. 80 gam. B. 72,5 gam. C. 70 gam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGCHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG1. Nguyên tắc áp dụng :- Giả sử có phản ứng : aA + bB dD + eE (*) - Căn cứ vào phản ứng (*) ta biết được cứ a mol chất A phản ứng tạo ra d mol chất D thì khốilượng tăng hoặc giảm m gam. Căn cứ vào đề bài ta biết chất A phản ứng tạo ra chất D khốilượng tăng hoặc giảm là m’ gam. Từ đó ta sẽ tính được số mol của chất A, chất B và suy ra kếtquả mà đề bài yêu cầu.2. Các ví dụ minh họa :3. Bài tập áp dụng :Câu 1: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu đượcdungdịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của mlà A. 16,33 gam. B. 14,33 gam. C. 9,265 gam. D. 12,65 gam.Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lítkhí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.Câu 3: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu đượcdung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan.Vậy thể tích khí CO2 là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72lít.Câu 4: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat ph n ng hết v i dung dịch H 2SO4 (dư), thu đượcdung dịch ch a 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công th c của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2.Câu 5: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 500 ml dung dịchH2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit HCl 0,2M(vừa đủ). Sau ph n ng, hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượnglà A. 6,81 gam. B. 4,76 gam. C. 3,81 gam. D. 5,56 gam.Câu 7: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và(NH4)2CO3 0,25M. Sau khi các ph n ng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịchB.Thành phần % khối lượng các chất trong A là A. 49,62%; 50,38%. B. 49,7%; 50,3%. C. 50,62%; 49,38%. D. 48,62%; 51,38%.Câu 8: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nư cđược dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tácdụng v i dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y.Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là A. 6,36 gam. B. 6,15 gam. C. 9,12 gam. D. 12,3 gam.Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 1Câu 9: Cho dung dịch ch a 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyêntố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vàodung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗnhợp ban đầu là A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.Câu 10: Hòa tan 104,25 gam hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nư c. Cho đủ khí clo đi qua rồicô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng58,5 gam. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được làA. 29,5% và 70,5%. B. 65% và 35%. C. 28,06 % và 71,94% D. 50% và 50%.Câu 11: Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nư c. Cho brom dư vào dung dịch.Sau khi ph n ng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô s n phẩm, thì thấy khối lượngcủa s n phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m gam. Lại hòa tan s n phẩm vàonư c và cho clo lội qua cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người thấykhối lượng chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối ph n ng là m gam. Thành phần phầntrăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là A. 3,7%. B. 4,5%. C. 7,3%. D. 6,7%.Câu 12: Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thờigian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.Câu 13: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%.Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch gi m 25%. Khối lượng củavật sau ph n ng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D.24,12 gam.Câu 14: Nhúng thanh Zn vào dung dịch ch a 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so v i ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là A. 80 gam. B. 72,5 gam. C. 70 gam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tăng giảm khối lượng tài liệu môn hóa hóa học lớp 11 kiến thức hóa học hóa học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 90 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 35 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 32 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 31 0 0 -
Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học-các dạng bài tập hay gặp (Đề 1)
2 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 28 0 0 -
Giáo trình: Hóa học dầu mỏ và khí
125 trang 27 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 27 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 26 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 25 0 0