Chuyên đề 5 : Tiêu chuẩn , chức trách ngạch cán sự
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.45 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngạch cán sự là một ngạch trong hệ thống ngạch công chức hành chính, được bổ nhiệm đối với công chức có vị trí việc làm và là công chức thừa hành về chuyên môn nghiệp vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 5 : Tiêu chuẩn , chức trách ngạch cán sự Chuyên đề 5 TIÊU CHUẨN, CHỨC TRÁCH NGẠCH CÁN SỰ I. VỊ TRÍ NGẠCH CÁN SỰ 1. Khái niệm ngạch cán sự (mã số ngạch 01.004) Ngạch cán sự là một ngạch trong hệ thống ngạch công chức hành chính,được bổ nhiệm đối với công chức có vị trí việc làm và là công chức thừa hànhvề chuyên môn nghiệp vụ. Công chức ngạch cán sự có chức trách giúp lãnh đạo các bộ phận cấuthành của bộ máy quản lý nhà nước triển khai việc hướng dẫn, theo dõi và đônđốc việc thi hành các quy định, quy chế, chế độ, quy trình, thủ tục và quản lýmột hoặc một số nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể được phân công. 2. Ngạch cán sự và tương đương trong hệ thống ngạch công chức Ngạch cán sự là một ngạch trong hệ thống ngạch công chức hành chínhđược xếp thứ tự từ cao xuống thấp về trình độ chuyên môn nghiệp vụ như sau:Chuyên viên cao cấp; Chuyên viên chính; Chuyên viên; Cán sự; Nhân viên. Bên cạnh hệ thống ngạch công chức hành chính còn có các hệ thốngngạch công chức chuyên ngành như: ngạch công chức chuyên ngành kế toángồm: Kế toán viên cao cấp; Kế toán viên chính; Kế toán viên; Kế toán viên caođẳng; Kế toán viên trung cấp; Kế toán viên sơ cấp. (Trong đó ngạch kế toán viêntrung cấp là ngạch công chức chuyên ngành tương đương với ngạch cán sự). Như vậy, bên cạnh ngạch cán sự, còn có các ngạch công chức chuyênngành tương đương như: Kế toán viên trung cấp; Kiểm tra viên trung cấp hảiquan; Kiểm soát viên trung cấp thị trường; Kiểm tra viên trung cấp thuế; Kiểmlâm viên trung cấp; Địa chính viên trung cấp; Điều tra viên trung cấp tài nguyên,môi trường; Thống kê viên trung cấp; Lưu trữ viên trung cấp… Các ngạch công chức chuyên ngành tương đương với ngạch cán sự là cácngạch công chức có yêu cầu trình độ đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ ở trìnhđộ trung cấp. Lưu ý: hiện tại, đã có một số ngạch công chức áp dụng cho công chứcchuyên ngành được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ở trình độ cao đẳng. 67 II. TIÊU CHUẨN NGẠCH CÁN SỰ Để hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của mình, công chức ở ngạchcán sự đòi hỏi phải có sự hiểu biết và đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ chủyếu sau đây: 1. Hiểu biết Hiểu rõ hoạt động của các đối tượng quản lý và tác động nghiệp vụ củaquản lý đối với tình hình thực tiễn của xã hội. Hiểu các mối quan hệ trong công tác với tổ chức, đồng nghiệp và côngdân có liên quan trong giải quyết công việc, công tác trong phạm vi quản lýđược giao. Biết sử dụng các phương tiện thông tin, trang thiết bị văn phòng, văn hóagiao tiếp ứng xử. 2. Trình độ chuyên môn Tốt nghiệp trung cấp hành chính hoặc trung cấp nghiệp vụ hoặc kỹ thuậtcó liên quan; Kiến thức quản lý hành chính nhà nước trình độ ngạch cán sự hoặcchuyên ngành tương đương; Có chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng về tin học văn phòng; Đối với vị trí làm việc yêu cầu biết ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thì có thểbổ sung yêu cầu về trình độ ngoại ngữ và tiếng dân tộc. 3. Kiến thức về quản lý hành chính nhà nước Nắm được các nguyên tắc, chế độ, thể lệ, quy trình, thủ tục, chuyên môn,nghiệp vụ, mục tiêu quản lý của các ngành, chủ trương của lãnh đạo trực tiếp. Nắm được các nguyên tắc, thủ tục hành chính nghiệp vụ của hệ thống bộmáy nhà nước. Viết được các văn bản hành chính thông thường để hướng dẫn, triển khaicông việc theo chuyên môn nghiệp vụ; biết cách tổ chức triển khai thực hiệnđúng các nguyên tắc, quy định và trình tự, thủ tục. 68 III. CHỨC TRÁCH NGẠCH CÁN SỰ 1. Chức trách, nhiệm vụ của công chức ngạch cán sự a) Chức trách Ngạch cán sự là ngạch công chức được bổ nhiệm, đối với công chức cóvị trí việc làm là công chức thừa hành về chuyên môn nghiệp vụ tại các bộphận cấu thành của bộ máy trong hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ươngđến cấp huyện; b) Nhiệm vụ cụ thể Được lãnh đạo các bộ phận cấu thành của bộ máy quản lý nhà nước giaonhiệm vụ quản lý, theo dõi một phần công việc của lĩnh vực quản lý chuyênmôn, nghiệp vụ, bao gồm: - Xây dựng và triển khai kế hoạch, phương án nghiệp vụ trên cơ sở cácnguyên tắc, quy định, quy chế, trình tự, thủ tục quản lý về chuyên môn, nghiệpvụ đã có của ngành cho sát với cơ sở. (Khi xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho côngchức ở ngạch cán sự tại mỗi vị trí việc làm cụ thể phải xác định rõ nội dung vàgiới hạn công việc và yêu cầu về chuyên ngành chuyên môn, nghiệp vụ). - Hướng dẫn đôn đốc quá trình thực hiện các công việc được phân công;phân tích, đánh giá hiệu quả và báo cáo kịp thời theo yêu cầu và mục tiêu củaquản lý. Phát hiện và đề xuất với lãnh đạo để uốn nắn những lệch lạc trong quátrình thi hành của các đối tượng quản lý, đảm bảo cho các chế độ, chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 5 : Tiêu chuẩn , chức trách ngạch cán sự Chuyên đề 5 TIÊU CHUẨN, CHỨC TRÁCH NGẠCH CÁN SỰ I. VỊ TRÍ NGẠCH CÁN SỰ 1. Khái niệm ngạch cán sự (mã số ngạch 01.004) Ngạch cán sự là một ngạch trong hệ thống ngạch công chức hành chính,được bổ nhiệm đối với công chức có vị trí việc làm và là công chức thừa hànhvề chuyên môn nghiệp vụ. Công chức ngạch cán sự có chức trách giúp lãnh đạo các bộ phận cấuthành của bộ máy quản lý nhà nước triển khai việc hướng dẫn, theo dõi và đônđốc việc thi hành các quy định, quy chế, chế độ, quy trình, thủ tục và quản lýmột hoặc một số nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể được phân công. 2. Ngạch cán sự và tương đương trong hệ thống ngạch công chức Ngạch cán sự là một ngạch trong hệ thống ngạch công chức hành chínhđược xếp thứ tự từ cao xuống thấp về trình độ chuyên môn nghiệp vụ như sau:Chuyên viên cao cấp; Chuyên viên chính; Chuyên viên; Cán sự; Nhân viên. Bên cạnh hệ thống ngạch công chức hành chính còn có các hệ thốngngạch công chức chuyên ngành như: ngạch công chức chuyên ngành kế toángồm: Kế toán viên cao cấp; Kế toán viên chính; Kế toán viên; Kế toán viên caođẳng; Kế toán viên trung cấp; Kế toán viên sơ cấp. (Trong đó ngạch kế toán viêntrung cấp là ngạch công chức chuyên ngành tương đương với ngạch cán sự). Như vậy, bên cạnh ngạch cán sự, còn có các ngạch công chức chuyênngành tương đương như: Kế toán viên trung cấp; Kiểm tra viên trung cấp hảiquan; Kiểm soát viên trung cấp thị trường; Kiểm tra viên trung cấp thuế; Kiểmlâm viên trung cấp; Địa chính viên trung cấp; Điều tra viên trung cấp tài nguyên,môi trường; Thống kê viên trung cấp; Lưu trữ viên trung cấp… Các ngạch công chức chuyên ngành tương đương với ngạch cán sự là cácngạch công chức có yêu cầu trình độ đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ ở trìnhđộ trung cấp. Lưu ý: hiện tại, đã có một số ngạch công chức áp dụng cho công chứcchuyên ngành được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ở trình độ cao đẳng. 67 II. TIÊU CHUẨN NGẠCH CÁN SỰ Để hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của mình, công chức ở ngạchcán sự đòi hỏi phải có sự hiểu biết và đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ chủyếu sau đây: 1. Hiểu biết Hiểu rõ hoạt động của các đối tượng quản lý và tác động nghiệp vụ củaquản lý đối với tình hình thực tiễn của xã hội. Hiểu các mối quan hệ trong công tác với tổ chức, đồng nghiệp và côngdân có liên quan trong giải quyết công việc, công tác trong phạm vi quản lýđược giao. Biết sử dụng các phương tiện thông tin, trang thiết bị văn phòng, văn hóagiao tiếp ứng xử. 2. Trình độ chuyên môn Tốt nghiệp trung cấp hành chính hoặc trung cấp nghiệp vụ hoặc kỹ thuậtcó liên quan; Kiến thức quản lý hành chính nhà nước trình độ ngạch cán sự hoặcchuyên ngành tương đương; Có chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng về tin học văn phòng; Đối với vị trí làm việc yêu cầu biết ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thì có thểbổ sung yêu cầu về trình độ ngoại ngữ và tiếng dân tộc. 3. Kiến thức về quản lý hành chính nhà nước Nắm được các nguyên tắc, chế độ, thể lệ, quy trình, thủ tục, chuyên môn,nghiệp vụ, mục tiêu quản lý của các ngành, chủ trương của lãnh đạo trực tiếp. Nắm được các nguyên tắc, thủ tục hành chính nghiệp vụ của hệ thống bộmáy nhà nước. Viết được các văn bản hành chính thông thường để hướng dẫn, triển khaicông việc theo chuyên môn nghiệp vụ; biết cách tổ chức triển khai thực hiệnđúng các nguyên tắc, quy định và trình tự, thủ tục. 68 III. CHỨC TRÁCH NGẠCH CÁN SỰ 1. Chức trách, nhiệm vụ của công chức ngạch cán sự a) Chức trách Ngạch cán sự là ngạch công chức được bổ nhiệm, đối với công chức cóvị trí việc làm là công chức thừa hành về chuyên môn nghiệp vụ tại các bộphận cấu thành của bộ máy trong hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ươngđến cấp huyện; b) Nhiệm vụ cụ thể Được lãnh đạo các bộ phận cấu thành của bộ máy quản lý nhà nước giaonhiệm vụ quản lý, theo dõi một phần công việc của lĩnh vực quản lý chuyênmôn, nghiệp vụ, bao gồm: - Xây dựng và triển khai kế hoạch, phương án nghiệp vụ trên cơ sở cácnguyên tắc, quy định, quy chế, trình tự, thủ tục quản lý về chuyên môn, nghiệpvụ đã có của ngành cho sát với cơ sở. (Khi xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho côngchức ở ngạch cán sự tại mỗi vị trí việc làm cụ thể phải xác định rõ nội dung vàgiới hạn công việc và yêu cầu về chuyên ngành chuyên môn, nghiệp vụ). - Hướng dẫn đôn đốc quá trình thực hiện các công việc được phân công;phân tích, đánh giá hiệu quả và báo cáo kịp thời theo yêu cầu và mục tiêu củaquản lý. Phát hiện và đề xuất với lãnh đạo để uốn nắn những lệch lạc trong quátrình thi hành của các đối tượng quản lý, đảm bảo cho các chế độ, chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức bộ máy nhà nước Tài liệu về bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước Tổ chức bộ máy Pháp luật trong nhà nước Sơ đồ bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
50 trang 164 0 0 -
21 trang 151 0 0
-
22 trang 141 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 99 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 87 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 1
72 trang 60 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 42 0 0