Danh mục

Chuyên đề 6: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ CON NGƯỜI

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.14 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ CON NGƯỜI 1.1 Quan điểm về con người trong triết học phương Đông - P Ấn Độ nhận thức về con người dựa trên quan điểm thế giới quan duy tâm thần bí hoặc nhị nguyên. - P Trung Quốc: + Quan điểm P Nho gia (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư). + Quan điểm Đạo gia (Lão Tử: học thuyết về đạo) đòi hỏi con người phải sống vô vi nghĩa là sống một cách thuần phác tự nhiên, ko giả tạo, gượng ép. Thực chất quan điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 6: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ CON NGƯỜI Chuyên đề 6: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ CON NGƯỜI 1.1 Quan điểm về con người trong triết học phương Đông - P Ấn Độ nhận thức về con người dựa trên quan điểm thế giới quan duy tâm thần bí hoặc nhị nguyên. - P Trung Quốc: + Quan điểm P Nho gia (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư). + Quan điểm Đạo gia (Lão Tử: học thuyết về đạo) đòi hỏi con người phải sống vô vi nghĩa là sống một cách thuần phác tự nhiên, ko giả tạo, gượng ép. Thực chất quan điểm Đạo gia là đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan.  Nhận xét về P Ấn Độ và Trung Quốc có 2 nhận xét chung: - Quan niệm cụ thể về con người có thể khác nhau nhưng tựu trung thì các nhà P đều cho rằng bản tính người là do yếu tố tự nhiên, là cái tất yếu, là cái giống nhau. Cái khác giữa người này với người kia là chính môi trường XH. - Con người được hiểu chủ yếu trong mối quan hệ đạo đức, chính trị. Còn khi xét con người trong mối quan hệ với tự nhiên thì nó bộc lộ yếu tố duy tâm nhưng có pha trộn tính chất duy vật chất phác. 1.2 Quan niệm về con người trong P phương Tây - P Hy Lạp cổ đại: Platon, Democrite. - P Tây Âu thời Trung Cổ: Auguistan, Thomas D’Aquin: họ ko chỉ xem con người là sản phẩm của thượng đế mà còn cho rằng: + Số phận, niềm vui, nỗi buồn, thậm chí may rủi của con người đều do thượng đế sắp đặt + Trí tuệ con người thấp hơn trí tuệ anh minh của thượng đế do đó con người trở nên bé nhỏ trước cuộc sống và đành phải bằng lòng với cuộc sống tạm bợ trên trần gian, hy vọng tới một này nào đó sẽ đạt được hạnh phúc nơi thiên đường. - P Tây Âu thời phục hưng cận đại (TK15-18): đề cao vai trò trí tuệ của con người nhằm giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của thần học, tôn giáo (Decartes). Họ chưa nhận thức đầy đủ bản chất của con người về mặt sinh học và XH. - P cổ điển Đức: Hegel, Feurbach. + Hegel: đã thấy vai trò của lao động đối với hình thành con người, đối với việc phát sinh ra các quan hệ kinh tế và phân hóa con người thành các giai tầng trong đời sống XH. Với ông con người luôn luôn thuộc về một hệ thống XH nhất định. Hạn chế là khi đánh giá về con người, Hegel chỉ coi trọng vai trò của các vĩ nhân trong lịch sử vì theo ông chỉ có vĩ nhân mới là người biết suy nghĩ và hiểu được những gì là cần thiết và hợp thời. Ông cho rằng bản chất con người là bất bình đẳng vì vậy bất công và tệ nạn XH là hiện tượng tất yếu. Ông đã thấy con người với tư cách là chủ thể của lịch sử và đặc biệt ông cho rằng con người là kết quả phát triển của lịch sử. + Feurbach: ông ko chỉ là người phê phán gắt gao P Hegel và còn đoạn tuyệt với P Hegel. Ông cho rằng con người là sản phẩm của tự nhiên, là con người sinh học, trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh. Ông đề cao vai trò trí tuệ của con người với tư cách là những cá thể người. Đó là những con người cá biệt, đa dạng, phong phú, ko ai giống ai. Vì vậy, ông cho rằng con người là thực thể sinh học có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, biết ước mơ và là một bộ phận của giới tự nhiên. Xét theo bản chất của con người thì con người có tình yêu thương, đặc biệt ông lấy t ình yêu thương nam nữ làm chuẩn mực. Hạn chế là ông ko thấy được phương diện XH của con người. Con người mà ông quan niệm là con người trừu tượng bị tách ra khỏi những điều kiện kinh tế, XH, lịch sử. Khi nghiên cứu về con người và XH trượt dài đến quan điểm duy tâm. Kết luận: quan điểm P trước Mác về con người có 2 hạn chế lớn: - Tuyệt đối hóa phần linh hồn thành con người trừu tượng, tự ý thức hay tuyệt đối hóa phần xác thành con người trừu tượng sinh học. - Chưa chú ý đầy đủ đến bản chất XH của con người. 2. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON NGƯỜI 2.1 Quan điểm P Mác về bản chất con người 2.1.1. Con người một thực thể sinh vật XH Hiện nay có 3 quan điểm khác nhau về vai trò của yếu tố sinh học và yếu tố XH trong con người - Quan điểm sinh học hóa: coi yếu tố sinh học là yếu tố quyết định tất cả các quá trình sinh thành, phát triển và mọi vấn đề trong hệ thống nhu cầu và bảng giá trị đạo đức của con người. - Quan điểm quyết định luật XH: đối lập với quan điểm một là ở chỗ hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố sinh học trong con người mà họ coi con người là thuần túy sản phẩm của văn hóa, của XH, của KT. Từ đó họ tuyệt đối hóa những nhân tố XH trong vấn đề xác định sự phát triển tâm lý và đời sống tinh thần của con người. - Quan điểm mang tính chất nhị nguyên: nó đối lập không biện chứng giữa cái bên trong (di truyền) và bên ngoài (hoàn cảnh văn hóa, XH). Theo quan điểm này thì một mặt con người với t ính cách là một tổ chức hữu cơ nên nó phải tuân theo các quy luật sinh học. Mặt khác, con người với tư cách là cá nhân, một phần tử XH do đó nó hoạt động theo các quy luật của sự của phát triển XH. Để khắc phục những quan điểm DT tru ...

Tài liệu được xem nhiều: