Chuyên đề 7: Hình học không gian - Chủ đề 7.3
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 7: Hình học không gian - Chủ đề 7.3 khoảng cách góc trình bày các kiến thức cơ bản về khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và một số bài tập kèm theo có đáp án chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: Hình học không gian - Chủ đề 7.3BTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gianChủ đề 7.3. KHOẢNG CÁCH – GÓCTRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂNKIẾ THỨ CƠ BẢA. KIẾN THỨC CƠ BẢN① Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngKhoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a là MH ,với H là hình chiếu của M trên đường thẳng a .Kí hiệu: d (M , a ) = MH .MaHαM② Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) là MH , vớiH là hình chiếu của M trên mặt phẳng (α) .(Hα)Kí hiệu: d M , (α) = MH .③ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảngcách từ một điểm bất kì thuộc đường này đến đường kia.d (a,b ) = d (M , b ) = MHbaMHα(M ∈ a )④ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.aKhoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song vớiMnhau là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc đường a đếnmặt phẳng (α) :Hαd a, (α) = d M , (α) = MH (M ∈ a )⑤ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từmột điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.αd (α), (β ) = d a, (β ) = d A, (β ) = AH a ⊂ (α), A ∈ a(βABa)HK⑥ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy gọi làđường vuông góc chung của a,b . IJ gọi là đoạn vuông góc chung của a,b .caIaIβJbα- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của haiđường thẳng đó.JbXem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn1|THBTNBTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gianBẢB. KỸ NĂNG CƠ BẢN1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳnga. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d cho trướcCác bước thực hiện:Bước 1. Trong mặt phẳng (M , d ) hạ MH ⊥ d với H ∈ d .Bước 2. Thực hiện việc xác định độ dài MH dựa trên hệ thức lượng trong tam giác, tứ giác,đường tròn, …aMaMAddHαAMKIH KChú ý:• Nếu tồn tại đường thẳng a qua A và song song với d thì:d (M , d ) = d (A, d ) = AK(A ∈ d ) .d (M , d ) MI=.• Nếu MA ∩ d = I , thì:AId (A, d )b. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α)β O∆αCác bước thực hiện:OdHBước 1. Tìm hình chiếu H của O lên (α) .Hα- Tìm mặt phẳng (β ) qua O và vuông góc với (α) .- Tìm ∆ = (α ) ∩ (β ) .- Trong mặt phẳng (β ) , kẻ OH ⊥ ∆ tại H.⇒ H là hình chiếu vuông góc của O lên (α) .ABước 2. Khi đó OH là khoảng cách từ O đến (α) .OIChú ý:α• Chọn mặt phẳng (β ) sao cho dễ tìm giao tuyến với (α) .H• Nếu đã có đường thẳng d ⊥ (α ) thì kẻ Ox / /d cắt (α) tại H.O) ( )d (O, (α )) OINếu OA cắt (α) tại I thì:=d (A, (α)) AI•αAH(• Nếu OA// (α ) thì: d O, (α) = d A, (α) .KK2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau• Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a,bbTrường hợp a ⊥ b:- Dựng mặt phẳng (α) chứa a và vuông góc với b tại B.- Trong (α) dựng BA ⊥ a tại A.BαaA⇒ AB là đoạn vuông góc chung.Trường hợp a và b không vuông góc với nhau.Cách 1: (Hình a)Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn2|THBTNBTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gian- Dựng mp (α) chứa a và song song với b.- Lấy điểm M tùy ý trên b dựng MM′ ⊥ (α) tại M′BMAMb- Từ M′ dựng b′// b cắt a tại A.- Từ A dựng AB //MM ′ cắt b tại B.ab⇒ AB là đoạn vuông góc chung.αCách 2: (Hình b)(Hình a)- Dựng mặt phẳng (α ) ⊥ a tại O, (α) cắt b tại I- Dựng hình chiếu vuông góc b′ của b lên (α)- Trong mp (α) , vẽ OH ⊥ b′ tại H.aA- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A.⇒ AB là đoạn vuông góc chung.• Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a,bbBbOHIαCách 1. Dùng đường vuông góc chung:- Tìm đoạn vuông góc chung AB của a,b .(Hình b)- d (a,b ) = AB()Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa a và b. Khi đó: d (a, b ) = d ((α), (β ))Cách 2. Dựng mặt phẳng (α) chứa a và song song với b. Khi đó: d (a, b ) = d b, (α)Cách 3.3. Phương pháp tọa độ trong không giana) Phương trình mặt phẳng (MNP ) đi qua 3 điểm M (x M ; yM ; z M ), N (x N ; yN ; z N ), P (x P ; y P ; z P ) :+ Mặt phẳng (MNP ) đi qua điểm M (x M ; y M ; z M ) có vtpt n = MN ∧ MP = (A; B;C) có dạng:A (x − x M ) + B (y − yM ) + C (z − z M ) = 0 ⇔ Ax + By + Cz + D = 0+ Khoảng cách từ một điểm I (x I ; y I ; z I ) đến mặt phẳng (MNP ) :IH = d (I ,(MNP )) =Ax I + ByI + Cz I + DA2 + B 2 + C 2(MN ∧ MP ).MICông thức tính nhanh: d I ,(MNP ) =()MN ∧ MPb) Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau AB,CD là: d (AB,CD ) =c) Góc giữa hai đường thẳng AB,CD theo công thức: cos (AB,CD ) =(AB ∧ CD ).ACAB ∧ CDAB.CDAB . CDd) Góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (MNP ) :Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn3|THBTNBTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gian(ABC ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: Hình học không gian - Chủ đề 7.3BTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gianChủ đề 7.3. KHOẢNG CÁCH – GÓCTRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂNKIẾ THỨ CƠ BẢA. KIẾN THỨC CƠ BẢN① Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngKhoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a là MH ,với H là hình chiếu của M trên đường thẳng a .Kí hiệu: d (M , a ) = MH .MaHαM② Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) là MH , vớiH là hình chiếu của M trên mặt phẳng (α) .(Hα)Kí hiệu: d M , (α) = MH .③ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảngcách từ một điểm bất kì thuộc đường này đến đường kia.d (a,b ) = d (M , b ) = MHbaMHα(M ∈ a )④ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.aKhoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song vớiMnhau là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc đường a đếnmặt phẳng (α) :Hαd a, (α) = d M , (α) = MH (M ∈ a )⑤ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từmột điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.αd (α), (β ) = d a, (β ) = d A, (β ) = AH a ⊂ (α), A ∈ a(βABa)HK⑥ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy gọi làđường vuông góc chung của a,b . IJ gọi là đoạn vuông góc chung của a,b .caIaIβJbα- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của haiđường thẳng đó.JbXem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn1|THBTNBTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gianBẢB. KỸ NĂNG CƠ BẢN1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳnga. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d cho trướcCác bước thực hiện:Bước 1. Trong mặt phẳng (M , d ) hạ MH ⊥ d với H ∈ d .Bước 2. Thực hiện việc xác định độ dài MH dựa trên hệ thức lượng trong tam giác, tứ giác,đường tròn, …aMaMAddHαAMKIH KChú ý:• Nếu tồn tại đường thẳng a qua A và song song với d thì:d (M , d ) = d (A, d ) = AK(A ∈ d ) .d (M , d ) MI=.• Nếu MA ∩ d = I , thì:AId (A, d )b. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α)β O∆αCác bước thực hiện:OdHBước 1. Tìm hình chiếu H của O lên (α) .Hα- Tìm mặt phẳng (β ) qua O và vuông góc với (α) .- Tìm ∆ = (α ) ∩ (β ) .- Trong mặt phẳng (β ) , kẻ OH ⊥ ∆ tại H.⇒ H là hình chiếu vuông góc của O lên (α) .ABước 2. Khi đó OH là khoảng cách từ O đến (α) .OIChú ý:α• Chọn mặt phẳng (β ) sao cho dễ tìm giao tuyến với (α) .H• Nếu đã có đường thẳng d ⊥ (α ) thì kẻ Ox / /d cắt (α) tại H.O) ( )d (O, (α )) OINếu OA cắt (α) tại I thì:=d (A, (α)) AI•αAH(• Nếu OA// (α ) thì: d O, (α) = d A, (α) .KK2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau• Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a,bbTrường hợp a ⊥ b:- Dựng mặt phẳng (α) chứa a và vuông góc với b tại B.- Trong (α) dựng BA ⊥ a tại A.BαaA⇒ AB là đoạn vuông góc chung.Trường hợp a và b không vuông góc với nhau.Cách 1: (Hình a)Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn2|THBTNBTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gian- Dựng mp (α) chứa a và song song với b.- Lấy điểm M tùy ý trên b dựng MM′ ⊥ (α) tại M′BMAMb- Từ M′ dựng b′// b cắt a tại A.- Từ A dựng AB //MM ′ cắt b tại B.ab⇒ AB là đoạn vuông góc chung.αCách 2: (Hình b)(Hình a)- Dựng mặt phẳng (α ) ⊥ a tại O, (α) cắt b tại I- Dựng hình chiếu vuông góc b′ của b lên (α)- Trong mp (α) , vẽ OH ⊥ b′ tại H.aA- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A.⇒ AB là đoạn vuông góc chung.• Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a,bbBbOHIαCách 1. Dùng đường vuông góc chung:- Tìm đoạn vuông góc chung AB của a,b .(Hình b)- d (a,b ) = AB()Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa a và b. Khi đó: d (a, b ) = d ((α), (β ))Cách 2. Dựng mặt phẳng (α) chứa a và song song với b. Khi đó: d (a, b ) = d b, (α)Cách 3.3. Phương pháp tọa độ trong không giana) Phương trình mặt phẳng (MNP ) đi qua 3 điểm M (x M ; yM ; z M ), N (x N ; yN ; z N ), P (x P ; y P ; z P ) :+ Mặt phẳng (MNP ) đi qua điểm M (x M ; y M ; z M ) có vtpt n = MN ∧ MP = (A; B;C) có dạng:A (x − x M ) + B (y − yM ) + C (z − z M ) = 0 ⇔ Ax + By + Cz + D = 0+ Khoảng cách từ một điểm I (x I ; y I ; z I ) đến mặt phẳng (MNP ) :IH = d (I ,(MNP )) =Ax I + ByI + Cz I + DA2 + B 2 + C 2(MN ∧ MP ).MICông thức tính nhanh: d I ,(MNP ) =()MN ∧ MPb) Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau AB,CD là: d (AB,CD ) =c) Góc giữa hai đường thẳng AB,CD theo công thức: cos (AB,CD ) =(AB ∧ CD ).ACAB ∧ CDAB.CDAB . CDd) Góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (MNP ) :Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn3|THBTNBTN_7_3Chuyên đề 7. Hình học không gian(ABC ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề Hình học không gian Hình học không gian Hình học không gian cổ điển Bài tập về khoảng cách Khoảng cách giữa hai mặt phẳngTài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 115 0 0 -
Những suy luận có lý Toán học: Phần 1
126 trang 90 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán Hình học 12
299 trang 51 0 0 -
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 38 0 0 -
Đề thi chuyên toán Quang Trung 2006-2009 có đáp án đề chung
6 trang 37 0 0 -
300 Câu trắc nghiệm Hình học không gian có đáp án
32 trang 33 0 0 -
Giáo trình Hình học họa hình - Dương Thọ
100 trang 32 0 0 -
15 Dạng toán VD - VDC ôn thi THPT môn Toán
777 trang 31 0 0 -
61 trang 26 0 0
-
Một số chuyên đề khảo sát hàm số bám sát kỳ thi THPT Quốc gia: Phần 1
85 trang 25 0 0