Danh mục

Chuyên đề 7: Quản lý tài sản trong cơ quan quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục và các trường học - Phan Thị Thúy Ngọc

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chuyên đề giúp người học nâng cao kiến thức và kỹ năng về công tác tổ chức kế toán tại các cơ sở giáo dục, các trường và cơ quan quản lý giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: Quản lý tài sản trong cơ quan quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục và các trường học - Phan Thị Thúy Ngọc THẠC SĨ – GVC PHAN THỊ THÚY NGỌC CHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC,CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ CÁC TRƯỜNG HỌCCHUYÊN ĐỀ 7 QUẢN LÝ TSCĐ TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC, CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ CÁC TRƯỜNG HỌC Mục tiêu chung Nâng cao kiến thức và kỹ năng về công tác tổ chức kế toán tại các cơ sở giáodục, các trường và ơ quan quản lý giáo dục Mục tiêu cụ thể 1. Giúp người học nắm vững và nâng cao hiểu biết về: - Phân cấp quản lý tài sản trong cơ quan quản lý giáo dục; - Quản lý TSCĐ trong cơ sở giáo dục và nhà trường; - Quy trình tổ chức mua sắm hàng hóa, tài sản theo phương thức tập trung; - Tiêu chuẩn định mức và chế độ quản lý sử dụng phương tiện đi lại; - Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc; - Phương thức đấu thầu mua sắm tài sản; - Quản lý và tính hao mòn tài sản. 2. Rèn luyện các kỹ năng phân loại và đánh giá tài sản; Kỹ năng tổ chức muasắm tài sản theo phương thức tập trung; Kỹ năng thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản;Kỹ năng xây dựng định mức sử dụng trang thiết bị và phương tiện làm việc. 3. Về thái độ: - Xây dựng định mức sử dụng tài sản nhằm thực hiện Luật thực hành tiết kiệm,chống lãng phí; - Ý thức trách nhiệm trong quản lý tài sản côngI. PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC 1. Nội dung phân cấp quản lý tài sản - Đất khuôn viên trụ sở, cơ sở hoạt động sự nghiệp; - Nhà, công trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất khuôn viên; -Phương tiện giao thông vận tải, máy móc, trang thiết bị làm việc - Các tài sản khác được đầu tư, mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc cónguồn gốc từ ngân sách nhà nước, hoặc hình thành từ các nguồn khác mà theo quyđịnh của pháp luật là tài sản của Nhà nước, được Nhà nước giao cho đơn vị trực tiếpquản lý, sử dụng để phục vụ hoạt động của cơ quan, đơn vị. 2. Tài sản nhà nước do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương quản lý: Là tài sản thuộc sở hữu nhà nước giao cho các tổ chức chính trị xãhội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quản lý, sử dụng 3. Đăng ký quyền quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 3.1. Đơn vị sử dụng tài sản nhà nước phải thực hiện đăng ký quyền quản lý,sử dụng tài sản nhà nước với cơ quan tổ chức đăng ký tài sản những loại tài sảnsau đây: - Trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp; 210 - Xe ô tô các loại; - Các tài sản khác có nguyên giá theo sổ sách kế toán từ 500 triệu đồng trở lên(tính cho một đơn vị tài sản). 3.2. Tổ chức thực hiện đăng ký tài sản nhà nước: Tài sản nhà nước của đơn vịsử dụng thuộc địa phương quản lý, đăng ký tại Sở Tài chính. 3.3. Trình tự, thủ tục đăng ký tài sản nhà nước - Tờ khai đăng ký tài sản do đơn vị sử dụng lập (đối với tài sản chưa đăng ký): + Tờ khai đăng ký trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp + Tờ khai đăng ký xe ô tô + Tờ khai đăng ký tài sản có nguyên giá theo sổ sách kế toán từ 500 triệu đồngtrở lên - Biểu tổng hợp tài sản đề nghị đăng ký: Dùng cho cơ quan quản lý cấp trêntổng hợp gửi cơ quan tổ chức đăng ký tài sản. 4. Thẩm quyền quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sảnchuyên dùng ở địa phương mà trung ương chưa quy định, xin ý kiến Hội đồng nhândân cùng cấp. Sau khi có ý kiến của Hội đồng nhân dân cùng cấp, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnhquyết định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chuyên dùng của các đơn vị sử dụngthuộc phạm vi quản lý của địa phương. 5. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản nhà nước - Đối với tài sản là nhà, công trình kiến trúc và tài sản khác gắn liền với đất,thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng thực hiện theo quy định hiện hành của phápluật về quản lý đầu tư và xây dựng. - Đối với tài sản là phương tiện giao thông vận tải, máy móc, trang thiết bị làmviệc và các động sản khác, thẩm quyền quyết định mua sắm được quy định như sau: a) Căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức quy định, Ủy ban nhân dân các cấp quyếtđịnh mua sắm tài sản cho các cơ quan hành chính thuộc phạm vi quản lý theo dự toánngân sách hàng năm đã được giao; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định bổ sung ngân sách để mua sắmtài sản nhà nước ngoài dự toán ngân sách năm được giao của cơ quan hành chínhthuộc địa phương quản lý; c) Thẩm quyền quyết định việc mua sắm tài sản tại các đơn vị sự nghiệp cônglập, thực hiện theo quy định hiện hành. 6. Thẩm quyền thu hồi tài sản nhà nước 6.1 Tài sản nhà nước bị thu hồi trong các trường hợp: a. Đầu tư xây dựng mới, mua sắm, điều chuyển, thu hồi, bán, chuyển đổi sởhữu, vượt tiêu chuẩn định mức, không đúng ...

Tài liệu được xem nhiều: