Chuyên đề 9: Chiến lước cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 452.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn 1990 - 1995 là giai đoạn tiếp tục đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, cả nước từng bước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 9: Chiến lước cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 CHUYÊN ĐỀ 9: CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 A. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 Hệ thống thuế Việt Nam đã trải qua các lần cải cách gắn với các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn 1990 - 1995 là giai đoạn tiếp tục đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, cả nước từng bước chuyển đổi cơ ch ế qu ản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy chính sách thu ế phải đáp ứng được các yêu cầu cấp bách của chính sách đổi m ới kinh t ế m ột cách toàn diện và sự phát triển của kinh tế thị trường. Th ực hiện c ải cách thuế trong giai đoạn này, Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách thuế phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy cao độ nội lực để phát triển kinh tế. Hệ thống chính sách thuế đã được áp dụng thống nhất đối với tất cả các thành phần kinh tế, t ạo s ự công b ằng v ề nghĩa vụ thuế đối với tất cả đối tượng nộp thuế. Bộ máy ngành Thuế cũng được tổ chức lại thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương đến địa phương trên cơ sở thống nhất 3 hệ thống thu trước đây là Cục thu quốc doanh, Cục thuế công thương nghiệp và Vụ thuế nông nghiệp. Hệ thống thu ế Nhà n ước chịu sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, cơ quan thuế địa phương còn chịu sự chỉ đạo song trùng của ủy ban nhân dân cùng cấp trên một số mặt công tác. Giai đoạn 1996 - 2000 là giai đoạn thực hiện cải cách thuế trong bối cảnh nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa, đất nước bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, tham gia hội nhập quốc tế phải thực hiện bảo hộ có chọn lọc. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đa dạng hoá gồm nhiều loại hình và thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Hệ thống chính sách thuế qua cải cách bước 1 vẫn còn những tồn tại nhất định, chưa đáp ứng được sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cuộc cải cách h ệ th ống thuế bước 2 được thực hiện nhằm khắc phục những nhược điểm, tồn tại của cải cách hệ thống thuế bước 1, phát huy vai trò của công cụ thuế trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát tri ển, đảm bảo tỷ lệ động viên hợp lý cho ngân sách nhà nước (NSNN), đồng th ời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích tụ vốn để đầu tư, phát triển và nuôi dưỡng nguồn thu lâu dài. Chính sách thuế tiến tới đơn gi ản, ổn đ ịnh, công bằng. Trong giai đoạn 2001-2010, với hàng loạt công việc chuẩn b ị cho s ự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới từ tháng 1/2007, đã mở ra một th ời 170 kỳ hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức giao lưu thương mại và đầu tư quốc tế tăng vọt, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã h ội trong nước nói chung và công tác thuế nói riêng. Để phù h ợp với yêu c ầu phát tri ển kinh t ế - xã hội của đất nước giai đoạn này, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính đã xây dựng Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến 2010 nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân của Đảng và Nhà nước, đ ảm b ảo ngu ồn l ực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính ph ủ, Bộ Tài chính, s ự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, sự nỗ lực khắc ph ục khó khăn đ ể phát triển sản xuất kinh doanh và nghiêm túc chấp hành pháp luật thuế c ủa đại bộ phận các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thuế, sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công chức ngành thuế, đến nay, ngành thuế đã cơ bản hoàn thành những mục tiêu của chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã đề ra. Kết quả cụ thể như sau: I. Về chính sách thuế 1. Kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế - Thực hiện sửa đổi, bổ sung kịp thời hệ thống chính sách thu ế đã đ ảm bảo mục tiêu góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư, khuyến khích đổi mới công nghệ thể hiện tốt vai trò là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô có hiệu quả của Nhà n ước đối với nền kinh tế. Những sửa đổi, bổ sung hệ thống chính sách thuế giai đoạn 2006-2010 đã góp phần đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng khá, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, cụ thể: tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 7%. Mặc dù bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế có nhiều yếu tố thay đổi không thuận lợi nhưng cơ cấu kinh tế vẫn chuyển dịch theo hướng tích cực (năm 2010: tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng trong GDP cả nước đạt 41,1%; khu vực dịch vụ đạt 38,3%; khu vực nông, lâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 9: Chiến lước cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 CHUYÊN ĐỀ 9: CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 A. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 Hệ thống thuế Việt Nam đã trải qua các lần cải cách gắn với các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn 1990 - 1995 là giai đoạn tiếp tục đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, cả nước từng bước chuyển đổi cơ ch ế qu ản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy chính sách thu ế phải đáp ứng được các yêu cầu cấp bách của chính sách đổi m ới kinh t ế m ột cách toàn diện và sự phát triển của kinh tế thị trường. Th ực hiện c ải cách thuế trong giai đoạn này, Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách thuế phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy cao độ nội lực để phát triển kinh tế. Hệ thống chính sách thuế đã được áp dụng thống nhất đối với tất cả các thành phần kinh tế, t ạo s ự công b ằng v ề nghĩa vụ thuế đối với tất cả đối tượng nộp thuế. Bộ máy ngành Thuế cũng được tổ chức lại thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương đến địa phương trên cơ sở thống nhất 3 hệ thống thu trước đây là Cục thu quốc doanh, Cục thuế công thương nghiệp và Vụ thuế nông nghiệp. Hệ thống thu ế Nhà n ước chịu sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, cơ quan thuế địa phương còn chịu sự chỉ đạo song trùng của ủy ban nhân dân cùng cấp trên một số mặt công tác. Giai đoạn 1996 - 2000 là giai đoạn thực hiện cải cách thuế trong bối cảnh nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa, đất nước bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, tham gia hội nhập quốc tế phải thực hiện bảo hộ có chọn lọc. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đa dạng hoá gồm nhiều loại hình và thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Hệ thống chính sách thuế qua cải cách bước 1 vẫn còn những tồn tại nhất định, chưa đáp ứng được sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cuộc cải cách h ệ th ống thuế bước 2 được thực hiện nhằm khắc phục những nhược điểm, tồn tại của cải cách hệ thống thuế bước 1, phát huy vai trò của công cụ thuế trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát tri ển, đảm bảo tỷ lệ động viên hợp lý cho ngân sách nhà nước (NSNN), đồng th ời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích tụ vốn để đầu tư, phát triển và nuôi dưỡng nguồn thu lâu dài. Chính sách thuế tiến tới đơn gi ản, ổn đ ịnh, công bằng. Trong giai đoạn 2001-2010, với hàng loạt công việc chuẩn b ị cho s ự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới từ tháng 1/2007, đã mở ra một th ời 170 kỳ hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức giao lưu thương mại và đầu tư quốc tế tăng vọt, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã h ội trong nước nói chung và công tác thuế nói riêng. Để phù h ợp với yêu c ầu phát tri ển kinh t ế - xã hội của đất nước giai đoạn này, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính đã xây dựng Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến 2010 nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân của Đảng và Nhà nước, đ ảm b ảo ngu ồn l ực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính ph ủ, Bộ Tài chính, s ự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, sự nỗ lực khắc ph ục khó khăn đ ể phát triển sản xuất kinh doanh và nghiêm túc chấp hành pháp luật thuế c ủa đại bộ phận các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thuế, sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công chức ngành thuế, đến nay, ngành thuế đã cơ bản hoàn thành những mục tiêu của chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã đề ra. Kết quả cụ thể như sau: I. Về chính sách thuế 1. Kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế - Thực hiện sửa đổi, bổ sung kịp thời hệ thống chính sách thu ế đã đ ảm bảo mục tiêu góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư, khuyến khích đổi mới công nghệ thể hiện tốt vai trò là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô có hiệu quả của Nhà n ước đối với nền kinh tế. Những sửa đổi, bổ sung hệ thống chính sách thuế giai đoạn 2006-2010 đã góp phần đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng khá, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, cụ thể: tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 7%. Mặc dù bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế có nhiều yếu tố thay đổi không thuận lợi nhưng cơ cấu kinh tế vẫn chuyển dịch theo hướng tích cực (năm 2010: tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng trong GDP cả nước đạt 41,1%; khu vực dịch vụ đạt 38,3%; khu vực nông, lâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thuế Cải cách thuế Chính sách thuế Thuế doanh nghiệp Quản lý thuế Thuế tiêu thụ đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 317 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 220 1 0 -
2 trang 213 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 174 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 168 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 132 0 0 -
Mẫu số: 01/XSBHĐC - Tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
3 trang 118 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt
22 trang 92 0 0