Danh mục

Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 2

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 “Bệnh học nội khoa” tập 1 sau đây gồm các bệnh: Basedow, bướu giáp trạng đơn thuần, chẩn đoán và điều trị thận hư thứ phát, tâm phế mạn, xơ gan, áp xe gan do amíp, cấp cứu ngừng tuần hoàn, điện giật, ngạt nước, rắn độc cắn, nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp, ngộ độc bacbituric, ngộ độc lân hữu cơ, ngộ độc thuốc chuột từ Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 2 BASEDOW1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Đặc điểm dịch tễ Bệnh Basedow còn được gọi là bệnh Parry hay bệnh Graves, bệnh bướu cổ có lồimắt hay bệnh tăng năng giáp tự miễn. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tập trung nhiều ở tuổi 20 - 40, trong đó ở ViệtNam thường gặp nhiều ở lứa tuổi 20 - 30 (31,8%), nữ chiếm nhiều hơn nam, tuỳ theothống kê có thể chiếm tỷ lệ 4/1 - 7/1 (Williams, Lê Huy Liệu). Đây là một bệnh nội tiếtthường gặp ở nước ta, hiếm gặp ở trẻ nhỏ và người già > 50 tuổi, chiếm 45,8% cácbệnh nội tiết và 2,6% các bệnh nội khoa điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (Lê Huy Liệuvà cộng sự -1991). Ở Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh Basedow chiếm 0,02 - 0,4% dân số, trongkhi đó theo thông báo của Tunbridge và cộng sự thì ở Bắc Anh tỷ lệ mắc bệnhBasedow là khoảng 1%.1.2. Định nghĩa Bệnh Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp, kết hợp với phì đại bướu lantoả. Những biến đổi bệnh lý trong cơ quan và tổ chức là do tác dụng của hormon giáptiết quá nhiều vào trong máu.2. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH2.1. Quan niệm trước đây Các tác giả đề cập tới các yếu tố khỏi bệnh như: + Chấn thương tinh thần (stress): yếu tố chấn thương tinh thần làm rối loạn quátrình miễn dịch và đóng một vai trò quan trọng trong sự khởi phát bệnh Basedow. + Nhiễm khuẩn: dưới tác động của virus, các tế bào lympho T phóng thíchInterferon - γ (IFN - γ) và gây bộc lộ kháng nguyên HLA - DR và - DQ của tế bàogiáp, những tế bào giáp này đóng vai trò duy trì và tăng đáp ứng tự miễn. + Yếu tố cơ địa di truyền: bệnh có tính gia đình rõ rệt, thường trong gia đình đãcó người có biểu hiện bệnh lý ở tuyến giáp như bướu giáp đơn thuần, viêm tuyến giáphoặc Basedow. Bệnh cũng thường xảy ra ở cơ địa những người có rối loạn thần kinhthực vật thuộc loại cường giao cảm. Các tác giả cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị mắc bệnhBasedow nhiều hơn so với nam giới, bệnh Basedow còn liên quan tới hệ HLA.. + Uống thuốc có nhiều iod: thường gặp ở một số bệnh nhân bị bướu cổ địaphương, đặc biệt là bướu giáp thể nhân, sau một thời gian điều trị kéo dài với các chếphẩm có iod, có thể dẫn tới cường chức năng tuyến giáp gọi là bệnh iod Basedow.Dùng thyroxin và các chiết suất giáp gây tăng năng giáp bền vững hơn. 115 - Cơ chế bệnh sinh: do rối loạn điều hòa trục dưới đồi - tuyến yên - tuyến giáp.2.2. Quan niệm hiện nay Basedow được chứng minh là một bệnh tự miễn dịch. - Năm 1956 Adams và Purves phát hiện thấy trong huyết thanh bệnh nhânBasedow có một chất với hoạt tính kích thích tuyến giáp nhưng khác với TSH củatuyến yên ở chỗ chúng hoạt động chậm, về sau (1960) người ta đưa thuật ngữ “chấtkích thích tuyến giáp hoạt động kéo dài” “LATS” để chỉ chất này. - Kriss và cộng sự (1964) đã xác định LATS là một globulin miễn dịch thuộc lớpIgG do tế bào lympho B tạo ra. - 10 năm sau, Manley (1974) và Mehdi (1975) phát hiện ra các phân tử IgG nàyức chế sự gắn TSH vào thụ thể tương ứng trên màng Plasma tế bào tuyến giáp. Tuỳtheo kỹ thuật sử dụng mà có tên gọi khác nhau: TSAb, TSI, TBII và được gọi chung làa. TSH. ReAb (kháng thể kháng thụ thể dành cho TSH). - Các kháng thể này khi gắn với thụ thể TSH thì vừa ức chế gắn TSH vào thụ thể,vừa bắt chước hoạt động của TSH và gây kích thích tuyến giáp.3. TRIỆU CHỨNG Mô tả bệnh Basedow điển hình.3.1. Triệu chứng lâm sàng * Bướu giáp trạng: Có thể có trường hợp tuyến giáp không to, nhưng rất hiếm (l,5% các trường hợp). - Thường là bướu giáp mạch: bướu to lan toả, thuỳ phải thường to hơn thuỳ trái.Sờ có rung mếu, nghe có tiếng thổi tâm thu hoặc tiếng thổi liên tục tại tuyến. - Qua nghiên cứu không thấy có sự liên quan giữa mức độ nặng, nhẹ của bệnhvới độ to của bướu tuyến giáp. * Tim mạch: đây là triệu chứng quan trọng, với biểu hiện: - Nhịp tim nhanh: nhịp nhanh xoang thường xuyên, tăng lên khi gắng sức hoặcxúc động, kèm theo có hồi hộp đánh trống ngực, đôi khi khó thở, có khi có loạn nhịphoàn toàn hoặc loạn nhịp ngoại tâm thu. - Kích động tim mạch: bao giờ cũng có, với biểu hiện các mạch máu lớn đậpmạnh như động mạch cảnh, động mạch đùi, động mạch chủ bụng. - Cung lượng tim tăng, tốc độ tuần hoàn nhanh. - Huyết áp tối đa có thể tăng, T1 đập mạnh. - Có thể có suy tim, thường là suy tim toàn bộ. * Gầy sút:116 Bệnh nhân gầy sút, mặc dù ăn vẫn ngon miệng, có khi gầy sút nhanh (khoảng 10kg/tháng). * Các biểu hiện ở mắt: - Mắt lồi, sáng long lanh. + Thường lồi mắt cả hai bên. + Độ lồi của mắt được xác định bằng lồi kế Hertel (bình thường độ lồi của mắt:12 ± 1,75 mm). + Có thể có lồi mắt ác tính. - Một số dấu hiệu về mắt: + Graefe (+): mất sự phối hợp giữa nhãn cầu và mi trên khi nhìn xuống dưới. + Môbius (+): mất sự hội tụ nhãn cầu. + Dalrymple (+): khe mắt mở rộng. - Run nhỏ, nhanh các đầu ngón. - Tăng lên khi xúc động. * Một số biểu hiện khác: - Bệnh nhân nóng bức, sợ nóng, có những cơn bốc hoả. Ra mồ hôi, nhất là hailòng bàn tay. - Thay đổi tính tình: bệnh nhân bồn chồn không yên, hay cáu gắt, dễ xúc động.Bệnh nhân lo lắng nhiều về bệnh tật. - Rối loạn tiêu hóa: thường đi ngoài phân lỏng nhưng không có máu, mũi. - Mỏi cơ: thường gặp ở thể trung bình và nặng, phát hiện bằng dấu hiệu ghế đẩu,khi điều trị bằng thuốc kháng giáp tổng hợp, bệnh Basedow đỡ thì triệu chứng mỏi cơcũng giảm dần. - Rối loạn sinh dục: + Rối loạn kinh nguyệt ở nữ. + Liệt dương ở nam.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng - Chuyển hóa cơ sở tăng: > + 20% mới có ý nghĩa. Chuyển hóa cơ sở phải đođúng kỹ thuật và bệnh nhân phải được chuẩn bị trước khì đo cẩn thận thì kết quả mớiđáng tin cậy. Trong thực tế lâm sàng, nếu ở những nơi không có phương tiện để đo, thìcó thể tính ước lượng CHCS theo công thức Giấc: CHCS ...

Tài liệu được xem nhiều: