Danh mục

Chuyên đề Bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới: Phần 2

Số trang: 688      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.52 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu thuốc chống nám; các bệnh do vi khuẩn bệnh tả; các bệnh do rickettsia; các bệnh so virut;... được trình bày cụ thể trong Tài liệu Bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới: Phần 2. Hy vọng Tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới: Phần 2 CHƯƠNG V TH UÓC CHÓNG NẤM (ANTIFUNGAL DRUGS) I. ĐẠI CƯƠNG Nam là nhừim vi sinh vật có nhân chuấn (eukaryote), có thành tế bào, có hệthống men phong phú, do đó nấm có thế lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật màchúng ký sinh. Nấm không có lục diệp tố. Nhân cua nấm cũng có màng nhân,nhân và nhiều nhiễm sac thê trong dịch nhân. • Nấm là thực vật hoại sinh (saprophyte) Nâm là thực vật hoại sinh với nhiều hình thức hoại sinh: - Ngoại hoại sinh (exosaprophyte): Nấm sinh sán và sinh sống bàng cáchlấy các chất ơ CO thế sinh vật đã chết bị thối rữa ở ngoại canh. - Nội hoại sinh (endosaprophyte): nấm sinh sống bằng cách lấy dinhdường các chất cặn bã cúa cơ thể sinh vật (ví dụ: phân, nước tiều). - Trên hoại sinh (episaprophytes): nấm sử dụng các chất cặn bã trên dasinh vật (mồ hôi, các chất béo trên da). • M ột số hình thái nhiễm nấm gây bệnh nấm (bang 5.1) Bảng 5.1. Các hình thái chu yếu do các loại nấm bệnh gây nên Các hình thái và vị trí Các loại nấm gây bệnh nhiễm nấm Nhiễm nâm nông Malassezia furfur (superficial mycosis) Nhiễm nam imoài da - Trichophyton (cutaneous mycosis) - Epidermophyton - Các chủng Microsporum - Các chung Candida Nhiễm nấm dưới da Sporothrix schenkii (subcutaneous mycosis) Nhiễm nâm sâu nội tạrni, - Blastomyces dermatiđitis nam toàn the (deep - Coccoidioides immitis 261 mycosis, systemic mycosis) - Histoplasma capsulatum - Paracoccidioides brasiliensis Nhiễm nấm sâu cơ hội - Aspergillus fumigatus và các (deep opportunistic chủng aspengillus khác mycosis) - Candida albicans và các chung Candida khác - Cryptococcus neoformans - Mucor và các chúng Rhizopus (Rhisopus) II. CÁC LOẠI T H U Ó C C H Ó N G NẮM Có nhiều thuốc chống nấm, dùng bàng nhiều đườim gồm uống, ticm truyềntĩnh mạch, tiêm vào các khoang cơ thể, bôi ngoài da tại chồ bị nhiềm nấm vàđặt âm đạo. Lựa chọn đường dùng tùy thuộc vào tình trạng nhiễm nâm, mứcđộ, phạm vi nhiễm và tác dụm* của từng loại thuốc chổng nấm. Chi lựa chọndùng thuốc kháng sinh chống nam đường tiêm truyền trong những trường hợpnhiễm nấm toàn thế, nấm sâu ở phu tạne (bảng 5.2 và 5.3). Bảng 5.2. Các lựa chọn thuốc chống nấm khi nhiễm nấm toàn thể, nấm sâuở phú tạng (theo Mark caư và William E.D, Inlect. diseases, 1992) Các bệnh nấm Thuốc hay dùng Thuốc th ay thế Bệnh nấm Aspergillus Amphotericin B ± Itraconazol flucytosin hoặc rifampin Bệnh nấm Amphoterium B hoặc Itraconazol hoặc Blasstomyces ketoconazol fluconazol Nhiễm nấm Candida Amphotericin B ± Ketoconazol hoặc lan toa, phu tạng flucytosin fluconnazol Bệnh nấm mẩu Flucytosin ± Ketoconazol (chromomycosis) amphotericin B Nhiễm nấm Amphotericin hoặc Fluconazol hoặc Cocciodioides immitis ketoconazol miconazol hoặc itraconazol 262 Nhiễm nấm Amphotericin B và Fluconazol hoặc Cryptococcus flucytosin itraconazol Nhiễm nấm Amphotericin B hoặc Itraconazol Histoplasma ketoconazol Bệnh nấm Mucor Amphotericin B Nhiễm nâm Ketoconazol hoặc Miconazol Paracoccidioides amphotericin B Nhiễm nấm Miconazol Ketoconazol Pseudallescheria bovdii ...

Tài liệu được xem nhiều: