Chuyên đề cá thể và môi trường
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường hiện nay là vấn đề đang rất báo động ở hầu hết các quốc gia, khi môi trường bị ô nhiễm nó ảnh hưởng đến đới sống con người, sinh vật, và khí hậu,... Để giữ gìn môi trường, bảo vệ sinh vật và làm hạn chế biến đổi khi hậu là vô cùng cần thiết. Bài tiểu luận của bạn Đỗ Thị Hiền sẽ làm rõ hơn về một trong những vấn đề cần quan tâm đó là chuyên đề cá thể và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề cá thể và môi trường Người thực hiện: Đỗ Thị HiềnCao Bằng ngày 2 tháng 1 năm 2014. 1 Trong những năm gần đây, thuật ngữ “Môi trường”, “Ô nhiễm môi trường”, “Bảovệ môi trường” là những cụm từ thường được nhắc tới không chỉ riêng ở Việt Namchúng ta mà đã vang lên ở hầu khắp các nơi trên toàn hành tinh. Phải chăng đây lànhững vấn đề đã đến lúc báo động cho toàn Thế giới hay là vì sự tồn vong và phát triểncủa nhân loại? Thật vậy, tương lai loài người trên hành tinh này phụ thuộc rất nhiều vào ý thứctrách nhiệm của mỗi người đối với môi trường mà chúng ta đang sống. Con người cànghiểu biết về môi trường càng có ý thức đúng đắn về môi trường cũng chính là ý thứcđược trách nhiệm trước cuộc sống bản thân cũng như sự phát triển của xã hội loàingười. Môi trường là cái nôi sinh thành của con người, chính vì vậy làm cho mọi ngườicàng hiểu rõ mối quan hệ giữa con người và cái nôi sinh thành ra nó. Đó là một phầntrách nhiệm của công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường. Môi trường học – một ngành khoa học rất mới đối với nước ta, một ngành khoa họcmà kiến thức của nó rất đa dạng và phong phú. Chính vì vậy thiếu sót vẫn là điều khôngthể tránh khỏi. Vì vậy, rất chân thành tiếp tục nhận được sự góp y từ phía bạn đọc ù.... …Người viết chuyên đề... Hiền 2Phần lý thuyết……………………………………………………………………...4Chương 1: Môi trường…………………………..……………………………….41. Môi trường…………………………………….………………………………..42. Chức năng cơ bản của môi trường…………….………………………………..53. Các thành phần cơ bản của môi trường………………………………………...6Chương 2: Các nguyên lí về sinh thái học……………………………………...101. Khái niệm………………………………………………………………………102. Các nhân tố sinh thái…………………………………………………………...113. Quy luật sinh thái………………………………………………………………124. Tác động của một số yếu tố sinh thái lên sinh vật……………………………...135. Sự thích nghi của sinh vật vs các yếu tố sinh thái……………………………...176. Tương đồng sinh thái…………………………………………………………...187. Ổ sinh thái………………………………………………………………………19Chương 3: Dân số và tài nguyên môi trường……………………………………20Phần câu hỏi ôn tập………………………………..………………………………24 3 1. Môi trường a. Khái niệm Môi trường, được hiểu chung là tất cả những gì xung quanh chúng ta. Tùy theo cách tiếp cận khác nhau, các tác giả có những định nghĩa khác nhau. Masn và Langenhim (1957) cho rằng môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tạixung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật. Joe Whiteney (1993) thì cho rằng môitrường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sựtồn tại của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầngozôn, sự đa dạng các loài. Lương Tử Dung, Vũ Trung Ging (Trung Quốc) định nghĩamôi trường là hoàn cảnh sống của sinh vật, kể cả con người, mà sinh vật và con ngườiđó không thể tách riêng ra khỏi điều kiện sống của nó. Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Môi trường là tậphợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thể hay cảcộng đồng Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (1994), Môi trường bao gồm các yếu tố tựnhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cóảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. 4 Như vậy, môi trường sống của con người theo định nghĩa rộng là tất cả các nhân tốtự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyênthiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,... Với nghĩahẹp, thì môi trường sống của con người chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xãhội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người như số m2 nhà ở, chấtlượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí,... ở nhà trường thì môitrường của học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy của nhà trường,lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội,...Tóm lại, môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để chúngta sống, hoạt động và phát triển. b. Các loại môi trường: Môi trường sống của con người thường được phân thành: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinhhọc, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của conngười. Đó là ánh sáng Mặt Trời, núi, sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất,nước,... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng trọt,chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuấtvà tiêu thụ. - Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề cá thể và môi trường Người thực hiện: Đỗ Thị HiềnCao Bằng ngày 2 tháng 1 năm 2014. 1 Trong những năm gần đây, thuật ngữ “Môi trường”, “Ô nhiễm môi trường”, “Bảovệ môi trường” là những cụm từ thường được nhắc tới không chỉ riêng ở Việt Namchúng ta mà đã vang lên ở hầu khắp các nơi trên toàn hành tinh. Phải chăng đây lànhững vấn đề đã đến lúc báo động cho toàn Thế giới hay là vì sự tồn vong và phát triểncủa nhân loại? Thật vậy, tương lai loài người trên hành tinh này phụ thuộc rất nhiều vào ý thứctrách nhiệm của mỗi người đối với môi trường mà chúng ta đang sống. Con người cànghiểu biết về môi trường càng có ý thức đúng đắn về môi trường cũng chính là ý thứcđược trách nhiệm trước cuộc sống bản thân cũng như sự phát triển của xã hội loàingười. Môi trường là cái nôi sinh thành của con người, chính vì vậy làm cho mọi ngườicàng hiểu rõ mối quan hệ giữa con người và cái nôi sinh thành ra nó. Đó là một phầntrách nhiệm của công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường. Môi trường học – một ngành khoa học rất mới đối với nước ta, một ngành khoa họcmà kiến thức của nó rất đa dạng và phong phú. Chính vì vậy thiếu sót vẫn là điều khôngthể tránh khỏi. Vì vậy, rất chân thành tiếp tục nhận được sự góp y từ phía bạn đọc ù.... …Người viết chuyên đề... Hiền 2Phần lý thuyết……………………………………………………………………...4Chương 1: Môi trường…………………………..……………………………….41. Môi trường…………………………………….………………………………..42. Chức năng cơ bản của môi trường…………….………………………………..53. Các thành phần cơ bản của môi trường………………………………………...6Chương 2: Các nguyên lí về sinh thái học……………………………………...101. Khái niệm………………………………………………………………………102. Các nhân tố sinh thái…………………………………………………………...113. Quy luật sinh thái………………………………………………………………124. Tác động của một số yếu tố sinh thái lên sinh vật……………………………...135. Sự thích nghi của sinh vật vs các yếu tố sinh thái……………………………...176. Tương đồng sinh thái…………………………………………………………...187. Ổ sinh thái………………………………………………………………………19Chương 3: Dân số và tài nguyên môi trường……………………………………20Phần câu hỏi ôn tập………………………………..………………………………24 3 1. Môi trường a. Khái niệm Môi trường, được hiểu chung là tất cả những gì xung quanh chúng ta. Tùy theo cách tiếp cận khác nhau, các tác giả có những định nghĩa khác nhau. Masn và Langenhim (1957) cho rằng môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tạixung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật. Joe Whiteney (1993) thì cho rằng môitrường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sựtồn tại của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầngozôn, sự đa dạng các loài. Lương Tử Dung, Vũ Trung Ging (Trung Quốc) định nghĩamôi trường là hoàn cảnh sống của sinh vật, kể cả con người, mà sinh vật và con ngườiđó không thể tách riêng ra khỏi điều kiện sống của nó. Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Môi trường là tậphợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thể hay cảcộng đồng Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (1994), Môi trường bao gồm các yếu tố tựnhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cóảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. 4 Như vậy, môi trường sống của con người theo định nghĩa rộng là tất cả các nhân tốtự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyênthiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,... Với nghĩahẹp, thì môi trường sống của con người chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xãhội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người như số m2 nhà ở, chấtlượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí,... ở nhà trường thì môitrường của học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy của nhà trường,lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội,...Tóm lại, môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để chúngta sống, hoạt động và phát triển. b. Các loại môi trường: Môi trường sống của con người thường được phân thành: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinhhọc, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của conngười. Đó là ánh sáng Mặt Trời, núi, sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất,nước,... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng trọt,chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuấtvà tiêu thụ. - Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường Cá thể và môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
53 trang 324 0 0
-
12 trang 290 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
30 trang 237 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
138 trang 188 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0