![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHUYÊN ĐỀ: CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 306.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1)Tác dụng của các máy cơ đơn giản là làm biến đổi lực:‐Thay đổi hướng của lực (ròng rọc cố định)‐Thay đổi độ lớn của lực (ròng rọc động)‐Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực (đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng)2)Định luật về công:‐Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.3)Công thức tính hiệu suất:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN CHUYÊN ĐỀ: CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Chủ đề: Ròng rọc KIẾN THỨC CẦN NHỚ: A- 1) Tác dụng của các máy cơ đơn giản là làm biến đổi lực: ‐ Thay đổi hướng của lực (ròng rọc cố định) ‐ Thay đổi độ lớn của lực (ròng rọc động) ‐ Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực (đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng) 2) Định luật về công: ‐ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3) Công thức tính hiệu suất: Ai H= 100 0 0 Atp B- BÀI TẬP: Bài toán về ròng rọcBài Bài 1: F Dùng hệ thống ròng rọc như hình vẽ để kéo vật đi lên đều có trọng lượng P = 100N. a. Tính lực kéo dây. b. Để nâng vật lên cao 4m thì phải kéo dây một đoạn bâo nhiêu ? Tính công dùng để P kéo vật. 1Bài 2: Có hệ ròng rọc như hình vẽ. Vật A có trọng lượng4N, mỗi ròng rọc có trọng lượng 1N. Bỏ qua ma sát vàkhối lượng của các dây treo. Hỏi với hệ thống trên có thể nâng vật B có trọnga.lượng bao nhiêu để nó đi lên đều. Tính hiệu suất của hệ ròng rọc.b. A Tính lực kéo xuống tác dụng vào 2 ròng rọc cốc.định và lực tác dụng vào giá treo. BBài 3: Có hệ ròng rọc như hình vẽ. Vật A và B cótrọng lượng lần lượt là 16N và 4,5N. Bỏ qua masát và khối lượng dây. Xem trọng lượng của cácròng rọc là không đáng kể. Vật A đi lên hay đi xuống.a. Muốn vật A chuyển động đều đi lên 4 cm thìb. Bvật B phải có trọng lượng ít nhất là bao nhiêu và dichuyển bao nhiêu? A Tính hiệu suất của hệ ròng rọc này.c.Bài 4: Xác định hiệu suất của hệ thống 3 ròng rọc ở hình bên. Biết hiệu suất củamỗi ròng rọc là 0,9. Nếu kéo một vật trọng lượng 10N lên cao 1 m thì công đểthắng ma sát là bao nhiêu ? 2 1 3 P F 2Bài 5: Một người có trọng lượng P = 600N đứng trên tấmván được treo vào hai ròng rọc như hình vẽ. Để hệ thốngcân bằng, người đó phải kéo dây, lúc đó lực tác dụng vàotrục ròng rọc cố định là F = 720N. Tính: Lực do người nén lên tấm ván.a. Trọng lượng của tấm ván.b. Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng rọc. Cóc.thể xem hệ thống trên là một vật duy nhất.Bài 6: Để đưa một vật có khối lượng 50 kg lên cao 10 m, người thứ nhất dùng hệthống ròng rọc như hình (a), người thứ hai dùng hệ thống ròng rọc như hình (b).Biết khối lượng của mỗi ròng rọc là 1 kg và lực cản khi kéo dây ở m ỗi h ệthống đều bằng 10N. Hãy so sánh đoạn dây cần kéo và công thực hiện trong hai trường h ợp a. đó. Tính hiệu suất của mỗi hệ thống ròng rọc. b. Hình b Hình a Fk Fk P PBài 7: Cho hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A đ ược g ắn vào m ột bản lề, mB = 5,5 kg, mC = 10 kg và AC = 20 cm, ta th ấy thanh AB cân bằng. Tìm độ dài của thanh AB. 3 B AC mB mCBài 8: Cho hệ thống như hình vẽ. Biết khối lượng của mỗi ròng rọc, vật m 1 vàvật m2 lần lượt là 0,2 kg; 6 kg và 4 kg. AB = 3BC, b ỏ qua ma sát và kh ốilượng của các dây nối. Hỏi hệ thống có cân bằng không ? Tại sao? m1 B m2 A CBài 9: Để kéo nước từ dưới giếng sâu lên được dễ dàng, người ta sử dụng hệthống ròng rọc như hình vẽ. Biết O, O là hai trục quay c ố đ ịnh, m ỗi ròng r ọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN CHUYÊN ĐỀ: CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Chủ đề: Ròng rọc KIẾN THỨC CẦN NHỚ: A- 1) Tác dụng của các máy cơ đơn giản là làm biến đổi lực: ‐ Thay đổi hướng của lực (ròng rọc cố định) ‐ Thay đổi độ lớn của lực (ròng rọc động) ‐ Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực (đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng) 2) Định luật về công: ‐ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3) Công thức tính hiệu suất: Ai H= 100 0 0 Atp B- BÀI TẬP: Bài toán về ròng rọcBài Bài 1: F Dùng hệ thống ròng rọc như hình vẽ để kéo vật đi lên đều có trọng lượng P = 100N. a. Tính lực kéo dây. b. Để nâng vật lên cao 4m thì phải kéo dây một đoạn bâo nhiêu ? Tính công dùng để P kéo vật. 1Bài 2: Có hệ ròng rọc như hình vẽ. Vật A có trọng lượng4N, mỗi ròng rọc có trọng lượng 1N. Bỏ qua ma sát vàkhối lượng của các dây treo. Hỏi với hệ thống trên có thể nâng vật B có trọnga.lượng bao nhiêu để nó đi lên đều. Tính hiệu suất của hệ ròng rọc.b. A Tính lực kéo xuống tác dụng vào 2 ròng rọc cốc.định và lực tác dụng vào giá treo. BBài 3: Có hệ ròng rọc như hình vẽ. Vật A và B cótrọng lượng lần lượt là 16N và 4,5N. Bỏ qua masát và khối lượng dây. Xem trọng lượng của cácròng rọc là không đáng kể. Vật A đi lên hay đi xuống.a. Muốn vật A chuyển động đều đi lên 4 cm thìb. Bvật B phải có trọng lượng ít nhất là bao nhiêu và dichuyển bao nhiêu? A Tính hiệu suất của hệ ròng rọc này.c.Bài 4: Xác định hiệu suất của hệ thống 3 ròng rọc ở hình bên. Biết hiệu suất củamỗi ròng rọc là 0,9. Nếu kéo một vật trọng lượng 10N lên cao 1 m thì công đểthắng ma sát là bao nhiêu ? 2 1 3 P F 2Bài 5: Một người có trọng lượng P = 600N đứng trên tấmván được treo vào hai ròng rọc như hình vẽ. Để hệ thốngcân bằng, người đó phải kéo dây, lúc đó lực tác dụng vàotrục ròng rọc cố định là F = 720N. Tính: Lực do người nén lên tấm ván.a. Trọng lượng của tấm ván.b. Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng rọc. Cóc.thể xem hệ thống trên là một vật duy nhất.Bài 6: Để đưa một vật có khối lượng 50 kg lên cao 10 m, người thứ nhất dùng hệthống ròng rọc như hình (a), người thứ hai dùng hệ thống ròng rọc như hình (b).Biết khối lượng của mỗi ròng rọc là 1 kg và lực cản khi kéo dây ở m ỗi h ệthống đều bằng 10N. Hãy so sánh đoạn dây cần kéo và công thực hiện trong hai trường h ợp a. đó. Tính hiệu suất của mỗi hệ thống ròng rọc. b. Hình b Hình a Fk Fk P PBài 7: Cho hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A đ ược g ắn vào m ột bản lề, mB = 5,5 kg, mC = 10 kg và AC = 20 cm, ta th ấy thanh AB cân bằng. Tìm độ dài của thanh AB. 3 B AC mB mCBài 8: Cho hệ thống như hình vẽ. Biết khối lượng của mỗi ròng rọc, vật m 1 vàvật m2 lần lượt là 0,2 kg; 6 kg và 4 kg. AB = 3BC, b ỏ qua ma sát và kh ốilượng của các dây nối. Hỏi hệ thống có cân bằng không ? Tại sao? m1 B m2 A CBài 9: Để kéo nước từ dưới giếng sâu lên được dễ dàng, người ta sử dụng hệthống ròng rọc như hình vẽ. Biết O, O là hai trục quay c ố đ ịnh, m ỗi ròng r ọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
máy cơ đơn giản kiến thức vật lý chuyên đề vật lý Bài toán về ròng rọc biến đổi lực Công thức tính hiệu suấtTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
8 trang 160 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 113 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 98 0 0 -
0 trang 89 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 67 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 34 0 0 -
15 trang 32 0 0