Danh mục

CHUYÊN ĐỀ: CACBON-SILIC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A – CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách A. chưng cất. B. đẩy không khí. C. kết tinh. D. chiết. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng A. C + O2. B. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: CACBON-SILIC CHUYÊN ĐỀ: CACBON-SILICA – CÂU HỎI LÝ THUYẾTCâu 1: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằngcách A. chưng cất. B. đẩy không khí. C. kết tinh. D. chiết.Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt A. C + O2. B. nung CaCO3.cháy hợp chất hữu cơ.Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4đặc.Câu 4: Kim cương, than chì và than vô định hình là A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon. C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.Câu 5: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được C. than cốc. A. graphit B. than chì. D. kimcương.Câu 6: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2;+4.Câu 7: Khí CO2 có lẫn khí SO2. Có thể thu được CO2 tinh khiết khi dẫn hỗn hợp lần lượtqua các bình đựng các dung dịch A. Br2 và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và H2SO4 đặc. C. NaOH vàH2SO4 đặc D. KMnO4 và H2SO4 đặcCâu 8: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…làdo nó có khả năng A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc. C. phản ứng với khí độc. D. khửcác khí độc.Câu 9: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn. Nó thể hiện như sau: A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên. B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống. C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn. D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện.Câu 10: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng A. NaOH. B. Na2CO3. C. HF. D. HCl.Câu 11: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ởnhiệt độ cao với B. than cốc. A. magiê. C. nhôm. D. cacbonoxit.Câu 12: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3. C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3và K2SO3Câu 13: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là A. Na2O.Al2O3.6SiO2. B. 3MgO.2SiO2.2H2O. C. Al2O3.2SiO2.2H2O. D. SiO2.Câu 14: Thành phần chính của cát là A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2.Câu 15: Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng? A. C+O2  CO2 B. C+2CuO2Cu+CO C. 3C+4AlAl4C3 D.C+H2OCO+H2Câu 16: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng? A. 2C + Ca  CaC2 C. C + 2H2 CH4 B. C+CO22CO D.3C+4AlAl4C3Câu 17: Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng cáchệ số trong phương trình phản ứng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 18: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽtan. Tổng hệ số trong phương trình phản ứng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 19: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxitaxit đó là: A.Cacbon đioxit B. Lưu huỳnh đioxit C. Silic đioxit D. Đi nitơpentaoxitCâu 20: Phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO32-  H2SiO3 ứng với phản ứng của chấtnào sau đây? A. Axit cacboxilic và canxi silicat B. Axit cacbonic và natri silicat C. Axit clohidric và canxi silicat D. Axit clohidric và natri silicatCâu 21: Trong nhóm cacbon, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơnchất? A. C và Si B. Sn và Pb C. Si và Ge D. Si và SnCâu 22: Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B không làm đổi màuquỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là: A.NaOH và K2SO4 B. KOH và FeCl3 C. K2CO3 và Ba(NO3)2 D. Na2CO3và KNO3Câu 23. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là: A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Nước Brom D. Dung dịchBaCl2Câu 24: Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa cáchoạt chất sau: B. CuO và than hoạt tính A. CuO và MnO2 B. CuO và ...

Tài liệu được xem nhiều: