Chuyên đề chiến sỹ thi đua: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986 - nay)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề gồm 3 phần chính: I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đề; II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay); III. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chiến sỹ thi đua: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986 - nay)TỔNG CỤC THỐNG KÊCỤC THỐNG KÊ THÀNH PHỐ HÀ NỘICHUYÊN ĐỀ CHIẾN SỸ THI ĐUATên chuyên đề: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nộitrong giai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay)Người thực hiện: Nguyễn Thúy ChinhĐơn vị công tác: Phòng TK Tổng hợpCục Thống kê TP Hà NộiHà Nội, tháng 9 năm 2015MỤC LỤCTrangLời mở đầu3I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đề4II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giaiđoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay)52.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội52.1.1. Giai đoạn từ 1986 đến trước khi mở rộng địa giới hành chính(1986-2008)52.1.2. Giai đoạn sau khi mở rộng địa giới hành chính đến nay (2009-2015)122.2. Những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội192.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế xã hội20III. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Thủ đôtrong thời gian tới21Kết luận232DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊTrangBảng 1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 1996-20008Bảng 2. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn 2001-200510Bảng 3. Một số chỉ tiêu xã hội chủ yếu giai đoạn 2001-200511Bảng 4. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 2009-201315Đồ thị 1. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 1991-19957Đồ thị 2. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 2001-200593LỜI MỞ ĐẦUSự nghiệp đổi mới của Đảng ta được bắt đầu từ năm 1986 tới nay đã gần30 năm. Với thời gian đó, cùng với sự chuyển mình của cả nước, Hà Nội đã thayđổi và lớn mạnh hơn lên, xứng đáng là một trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tếcủa cả nước, “Thành phố vì Hòa bình” của nước Việt Nam độc lập, tự do và chủnghĩa xã hội.Sau gần 30 năm đổi mới, Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa củacả nước, đã và đang thay da đổi thịt với nhiều thành tựu vượt bậc. Thành phố HàNội hiện nay là một đô thị lớn với 30 đơn vị hành chính, gồm 12 quận, 1 thị xãvà 17 huyện, với diện tích là 3,3 nghìn km2, dân số hơn 7 triệu người. Thủ đôHà Nội là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Bắc và đứng thứ hai của cả nước, sauThành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của HàNội chiếm tỷ trọng 10% cả nước, đóng góp hơn 16% tổ ng thu ngân sách nhànước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngànhdịch vụ, công nghiệp và xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp vàthuỷ sản. Các mặt văn hoá xã hội, giáo dục, y tế và con người đạt được nhiềuthành tựu. An ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân Thủ đô ngày càng được cải thiện.Chuyên đề Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội tronggiai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay)” , ngoài phần mở đầu và kết luận, gồmcác phần chính sau:I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đềII. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn30 năm đổi mới (từ 1986-nay)III. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trongthời gian tới4I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đềĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đềra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới kinh tế được xác định là trọngtâm. Đường lối đổi mới này được tiếp tục khẳng định và hoàn thiện qua các kỳĐại hội VII, VIII, XI và X. Các kỳ kế hoạch 5 năm được triển khai để thực hiệnđường lối của Đảng.Bằng những cải biến sâu sắc và toàn diện, quá trình đổi mới đã đem lạinhững thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta nói chung, Thủđô Hà Nội nói riêng đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội và tình trạngkém phát triển, gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp.Trong liên tục nhiều năm, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng khá, góp phầnđẩy lùi đói nghèo, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân. Chính trị-xã hội đấtnước ổn định; quốc phòng an ninh được tăng cường; văn hóa-xã hội có bướcphát triển tích cực. Đó là tiền đề quan trọng để chúng ta tiếp tục đẩy mạnh côngcuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, phát triển sáng tạo, sớm đưa nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, sánh vai với các cường quốc nămchâu.Tuy nhiên, thời gian qua, tốc độ tăng trưởng của Hà Nội vẫn chưa ổnđịnh, chưa tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng của Thủ đô. Nhiều nguồnlực quan trọng và những yếu tố thuận lợi là thế mạnh của Thành phố chưa đượckhai thác triệt để. Kinh tế còn tiềm ẩn những yếu tố thiếu bền vững, chất lượngvà hiệu quả cạnh tranh chưa cao.Nhằm đánh giá một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời sự phát triển củakinh tế - xã hội Thủ đô 30 năm qua, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân trongquá trình phát triển kinh tế - xã hội, sẽ đóng vai trò quan trọng và cần thiết trongviệc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế của các nhà quản lý tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chiến sỹ thi đua: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986 - nay)TỔNG CỤC THỐNG KÊCỤC THỐNG KÊ THÀNH PHỐ HÀ NỘICHUYÊN ĐỀ CHIẾN SỸ THI ĐUATên chuyên đề: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nộitrong giai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay)Người thực hiện: Nguyễn Thúy ChinhĐơn vị công tác: Phòng TK Tổng hợpCục Thống kê TP Hà NộiHà Nội, tháng 9 năm 2015MỤC LỤCTrangLời mở đầu3I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đề4II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giaiđoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay)52.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội52.1.1. Giai đoạn từ 1986 đến trước khi mở rộng địa giới hành chính(1986-2008)52.1.2. Giai đoạn sau khi mở rộng địa giới hành chính đến nay (2009-2015)122.2. Những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội192.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế xã hội20III. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Thủ đôtrong thời gian tới21Kết luận232DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊTrangBảng 1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 1996-20008Bảng 2. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn 2001-200510Bảng 3. Một số chỉ tiêu xã hội chủ yếu giai đoạn 2001-200511Bảng 4. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 2009-201315Đồ thị 1. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 1991-19957Đồ thị 2. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 2001-200593LỜI MỞ ĐẦUSự nghiệp đổi mới của Đảng ta được bắt đầu từ năm 1986 tới nay đã gần30 năm. Với thời gian đó, cùng với sự chuyển mình của cả nước, Hà Nội đã thayđổi và lớn mạnh hơn lên, xứng đáng là một trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tếcủa cả nước, “Thành phố vì Hòa bình” của nước Việt Nam độc lập, tự do và chủnghĩa xã hội.Sau gần 30 năm đổi mới, Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa củacả nước, đã và đang thay da đổi thịt với nhiều thành tựu vượt bậc. Thành phố HàNội hiện nay là một đô thị lớn với 30 đơn vị hành chính, gồm 12 quận, 1 thị xãvà 17 huyện, với diện tích là 3,3 nghìn km2, dân số hơn 7 triệu người. Thủ đôHà Nội là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Bắc và đứng thứ hai của cả nước, sauThành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của HàNội chiếm tỷ trọng 10% cả nước, đóng góp hơn 16% tổ ng thu ngân sách nhànước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngànhdịch vụ, công nghiệp và xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp vàthuỷ sản. Các mặt văn hoá xã hội, giáo dục, y tế và con người đạt được nhiềuthành tựu. An ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân Thủ đô ngày càng được cải thiện.Chuyên đề Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội tronggiai đoạn 30 năm đổi mới (từ 1986-nay)” , ngoài phần mở đầu và kết luận, gồmcác phần chính sau:I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đềII. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn30 năm đổi mới (từ 1986-nay)III. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trongthời gian tới4I. Tính cần thiết xây dựng chuyên đềĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đềra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới kinh tế được xác định là trọngtâm. Đường lối đổi mới này được tiếp tục khẳng định và hoàn thiện qua các kỳĐại hội VII, VIII, XI và X. Các kỳ kế hoạch 5 năm được triển khai để thực hiệnđường lối của Đảng.Bằng những cải biến sâu sắc và toàn diện, quá trình đổi mới đã đem lạinhững thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta nói chung, Thủđô Hà Nội nói riêng đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội và tình trạngkém phát triển, gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp.Trong liên tục nhiều năm, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng khá, góp phầnđẩy lùi đói nghèo, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân. Chính trị-xã hội đấtnước ổn định; quốc phòng an ninh được tăng cường; văn hóa-xã hội có bướcphát triển tích cực. Đó là tiền đề quan trọng để chúng ta tiếp tục đẩy mạnh côngcuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, phát triển sáng tạo, sớm đưa nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, sánh vai với các cường quốc nămchâu.Tuy nhiên, thời gian qua, tốc độ tăng trưởng của Hà Nội vẫn chưa ổnđịnh, chưa tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng của Thủ đô. Nhiều nguồnlực quan trọng và những yếu tố thuận lợi là thế mạnh của Thành phố chưa đượckhai thác triệt để. Kinh tế còn tiềm ẩn những yếu tố thiếu bền vững, chất lượngvà hiệu quả cạnh tranh chưa cao.Nhằm đánh giá một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời sự phát triển củakinh tế - xã hội Thủ đô 30 năm qua, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân trongquá trình phát triển kinh tế - xã hội, sẽ đóng vai trò quan trọng và cần thiết trongviệc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế của các nhà quản lý tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề chiến sỹ thi đua Phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội Quản lý nhà nước Chính sách phát triển Xây dựng đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 370 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 236 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 179 0 0 -
7 trang 166 0 0