Danh mục

Chuyên đề dung dịch - hóa học

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 100.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu học sinh vận dụng tính chất hóa học cơ bản của các chất và điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để dự đoán và viết phương trình phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li.- Tập trung vào việc xem xét một pư xảy ra khi nào, nếu xảy ra thì sản phẩm là gì, cách dự đoán sản pư.- Khi xem xột một pư cú xảy ra hay không thì chúng ta phải xét pư đó ở nhiều chiều hướng và phải xác định được sự ưu tiên của chiều hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề dung dịch - hóa học DUNG DỊCHDạng 1: Dự đoán chiều hướng sản phẩm và viết phương trình phản ứng trongdung dịch chất điẹn ly. Yêu cầu học sinh vận dụng tính chất hóa học cơ b ản của các ch ất và đi ều ki ện ph ảnứng trao đổi ion trong dung dịch để dự đoán và viết phương trình ph ản ứng x ảy ra trongdung dịch chất điện li. - Tập trung vào việc xem xét một pư xảy ra khi nào, nếu xảy ra thì s ản ph ẩm là gì, cách dự đoán sản pư. - Khi xem xột một pư cú xảy ra hay không thì chúng ta ph ải xét p ư đó ở nhi ều chi ều hướng và phải xác định được sự ưu tiên của chiều hướng nào trước ( Hướng pư oxi hoá - khử (1), pư axit bazơ (2), pư trao đổi ion thông thường (3), hướng có pứ thuỷ phân (4)).Điều kiện để các ion ion kết hợp với nhau khi tạo thành chất kết tủa hoặc ch ất bay h ơihoặc điện li yếu.Điều kiện của phản ứng oxi hóa khử: Có hai cặp: oxi hóa 1/khử 1 và oxi hóa 2/khử 2 Chất oxi hóa 1 + chất khử 2 → chất khử 1 + chất oxi hóa 2Phản ứng xảy ra khi : Tính oxi hóa: Chất oxi hóa 1> chất oxi hóa 2 Tính khử: Chất khử 2 > chất khử 1Ví dụ:Câu 1. Cho H2S, Na2S tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối trung hoà .Cho dungdịch muối trung hoà này lần lượt vào các dung dịch sau : MgCl 2 , AlCl3 , CuCl2 , FeCl2,FeCl3. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ionCâu 2. nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho:a. Dung dịch KHSO4 , NH4Cl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2, Na2CO3 đến dư.b. Khi cho vụn Zn vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO3 và NaOH, đun nóng.c. Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO3 và HCl, đun nóng.d. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.Câu 3. Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệtđộ cao; khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợpKMnO4 và H2SO4 loãng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt sunfua trong oxi; khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho natri nitrua vào nước. Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau, trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng. (ghi rõ điều kiện nếu có).Câu 41. Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng: (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH → ↓(X8) + (X9) + … (3) (X1) + Cl2 → (X5) (7) (X8) + HCl → (X2) +… (4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6) (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + … Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9.Câu 5. 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :a) dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1:1).b) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1:1).c) dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1:1).d) dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1).2. Cho V ml dung dịch NH3 1 M vào 150 ml dung dịch CuSO4 0,3 M thu được 1,96 gamkết tủa. Tính V?Câu 6: Cho các cặp chất sau:(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8 B. 7 C. 9 D. 10Dạng 2: Nhận biết các chất:Câu 1 - ChØ dïng thªm mét thuèc thö, h·y tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞchbÞ mÊt nh·n sau: NH4HSO4 , Ba(OH) 2, BaCl2, HCl, KCl, H2SO4. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nhph¶n øng x¶y ra.Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nêu cách nhận ra 5 dung dịch không màuđựng trong các lọ riêng biệt sau: NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa.Câu 3. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4,FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên.Viết các phương trình hoá học minh hoạ.Câu 4: Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1M (dd A), dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1 M(dd C). Chỉ được dùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M. Tính số mol các chất trong cácdung dịch.Câu 5 1. Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau:NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion)Câu 6:Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung d ịch NaHSO 4, Na2CO3,AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn.Dạng 3: Định luật bảo toàn điện tích:Trong dung d ịch t ổng đi ện tích âm b ằng t ổngđiện tích dươngMở rộng: Trong dung dịch tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm.Khối lượng các chất tan trong dung dịch bằng tổng khối lượng các ion.Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được gồm các chất có liên kết ionChú ý: Khi cô cạn dụng dịch nếu trong dung dịch có ion HCO3- thì 2HCO3− CO32 − +H 2O +CO2Ví dụ:Câu 1: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol NaCl, 0,02 mol Ca(HCO3)2, 0,01 mol MgCl2,0,01 molMg(HCO3)2. Đun cho sôi hồi lâu thì số mol các ion thay đổi ntn? ̣ E chứa cać ion: Ca2+ , Na+ , HCO3− và Cl− , trong đó số mol cuả ion Cl− gấpCâu 2. Dung dichđôi số mol của ion Na+ . Cho một nửa dung dich ̣ E phan̉ ứng với dung dich ̣ NaOH (dư), thuđược 4 gam kêt́ tua. ...

Tài liệu được xem nhiều: