Chuyên đề Góc với đường tròn
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 728.26 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Chuyên đề Góc với đường tròn" là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô và các em học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Toán. giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản về chuyên đề góc với đường tròn. Đồng thời vận dụng kiến thức được học để giải nhanh các bài tập trong bài. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Góc với đường tròn GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNKIẾN THỨC CƠ BẢN- Góc ABE có đỉnh A nằm trên đường tròn O và các cạnh cắt đườngtròn đó được gọi là góc nội tiếp (Hình). Trong trường hợp các góc nội tiếpcó số đo không vượt quá 900 thì số đo của chúng bằng nửa số đo của góc ởtâm, cùng chắn một cung. Các góc nội tiếp đều có số đo bằng nửa số đocung bị chắn. Vì thế, nếu những góc này cùng chắn một cung (hoặc chắnnhững cung bằng nhau) thì chúng bằng nhau, nếu các góc nội tiếp này bằngnhau thì các cung bị chắn bằng nhau. B C D O A E 1Trên hình vẽ ta có: ABE ADE ADE sđAE 2- Cho đường tròn O và dây cung AB . Từ điểm A ta kẻ tiếp tuyến Axvới đường tròn, khi đó BAx được gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dâycung AB (Hình). Cũng như góc nội tiếp, số đo góc giữa tia tiếp tuyến và 1dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn : sđBAx sđAmB . 2 B O m A xTHCS.TOANMATH.comChú ý: Việc nắm chắc các khái niệm, định lý, hệ quả về góc nội tiếp, góctạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có thể giúp chúng ta so sánh số đo cácgóc, từ đó chứng minh được các đường thẳng song song với nhau, các tamgiác bằng nhau, các tam giác đồng dạng với nhau…I. Góc nội tiếp đường trònA. PHƯƠNG PHÁP GIẢI B O C A D- Hai góc cùng chắn một cung thì bằng nhau và bằng nửa số đo cung bị 1chắn. Trên hình vẽ: sđABD sđACD sđAD . 2- Các góc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau. Trên hình vẽ:AD CD sđAD sđCD sđABD sđCAD .B. VÍ DỤVí dụ 1. Trên cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC về phía ngoài tadựng hình vuông với tâm tại điểm O . Chứng minh rằng AO là tia phângiác của góc BAC . ALời giải: B C 0Vì O là tâm của hình vuông nên BOC 90 .Lại có BAC 900 suy ra bốn điểm A, B,O,C Ocùng nằm trên đường tròn đường kính BC. N MTHCS.TOANMATH.comĐối với đường tròn này ta thấy BAO BCO (cùng chắn BO ). MàBCO 450 BAO 450 . Do BAC 900 , nênCAO BAC BAO 450 . Vậy BAO CAO , nghĩa là AO là tiaphân giác của góc vuông BAC (đpcm).Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn O . Từ đỉnh A takẻ đường cao AH ( H thuộc BC ). Chứng minh rằng BAH OAC .Lời giải: A O H B C D EKẻ đường kính AE của đường tròn O . Ta thấy ACE 900 (góc nội tiếpchắn nửa đường tròn). Từ đó OAC AEC 900 (1).Theo giả thiết bài ra, ta có: BAH ABC 900 (2). Lại vì AEC ABC(cùng chắn AC ) (3).Từ (1),(2) và (3) suy ra BAH OAC (đpcm).Lưu ý: Cũng có thể giải bài toán theo hướng sau: Gọi D là giao điểm củatia AH với đường tròn O , chứng tỏ tứ giác BDEC là hình thang cân. Từđó suy ra sđBD sđCE , dẫn đến BAD CAE , hay BAH OAC .THCS.TOANMATH.comVí dụ 3. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn O . Trên cung BCkhông chứa A ta lấy điểm P bất kỳ ( P khác B và P khác C ). Các đoạnPA và BC cắt nhau tại Q .a) Giả sử D là một điểm trên đoạn PA sao cho PD PB . Chứng minhrằng PDB đều.b) Chứng minh rằng PA PB PC . 1 1 1c) Chứng minh hệ thức . PQ PB PCLời giải: A O D B Q C Pa) Trước tiên ta nhận thấy rằng tam giác PBD cân tại P . Mặt khác,BPD BPA BCA 600 (hai góc nội tiếp cùng chắn AB của đườngtròn O ). Vậy nên tam giác PDB đều.b) Ta đã có PB PD , vậy để chứng minh PA PB PC ta sẽ chứngminh DA PC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Góc với đường tròn GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNKIẾN THỨC CƠ BẢN- Góc ABE có đỉnh A nằm trên đường tròn O và các cạnh cắt đườngtròn đó được gọi là góc nội tiếp (Hình). Trong trường hợp các góc nội tiếpcó số đo không vượt quá 900 thì số đo của chúng bằng nửa số đo của góc ởtâm, cùng chắn một cung. Các góc nội tiếp đều có số đo bằng nửa số đocung bị chắn. Vì thế, nếu những góc này cùng chắn một cung (hoặc chắnnhững cung bằng nhau) thì chúng bằng nhau, nếu các góc nội tiếp này bằngnhau thì các cung bị chắn bằng nhau. B C D O A E 1Trên hình vẽ ta có: ABE ADE ADE sđAE 2- Cho đường tròn O và dây cung AB . Từ điểm A ta kẻ tiếp tuyến Axvới đường tròn, khi đó BAx được gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dâycung AB (Hình). Cũng như góc nội tiếp, số đo góc giữa tia tiếp tuyến và 1dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn : sđBAx sđAmB . 2 B O m A xTHCS.TOANMATH.comChú ý: Việc nắm chắc các khái niệm, định lý, hệ quả về góc nội tiếp, góctạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có thể giúp chúng ta so sánh số đo cácgóc, từ đó chứng minh được các đường thẳng song song với nhau, các tamgiác bằng nhau, các tam giác đồng dạng với nhau…I. Góc nội tiếp đường trònA. PHƯƠNG PHÁP GIẢI B O C A D- Hai góc cùng chắn một cung thì bằng nhau và bằng nửa số đo cung bị 1chắn. Trên hình vẽ: sđABD sđACD sđAD . 2- Các góc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau. Trên hình vẽ:AD CD sđAD sđCD sđABD sđCAD .B. VÍ DỤVí dụ 1. Trên cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC về phía ngoài tadựng hình vuông với tâm tại điểm O . Chứng minh rằng AO là tia phângiác của góc BAC . ALời giải: B C 0Vì O là tâm của hình vuông nên BOC 90 .Lại có BAC 900 suy ra bốn điểm A, B,O,C Ocùng nằm trên đường tròn đường kính BC. N MTHCS.TOANMATH.comĐối với đường tròn này ta thấy BAO BCO (cùng chắn BO ). MàBCO 450 BAO 450 . Do BAC 900 , nênCAO BAC BAO 450 . Vậy BAO CAO , nghĩa là AO là tiaphân giác của góc vuông BAC (đpcm).Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn O . Từ đỉnh A takẻ đường cao AH ( H thuộc BC ). Chứng minh rằng BAH OAC .Lời giải: A O H B C D EKẻ đường kính AE của đường tròn O . Ta thấy ACE 900 (góc nội tiếpchắn nửa đường tròn). Từ đó OAC AEC 900 (1).Theo giả thiết bài ra, ta có: BAH ABC 900 (2). Lại vì AEC ABC(cùng chắn AC ) (3).Từ (1),(2) và (3) suy ra BAH OAC (đpcm).Lưu ý: Cũng có thể giải bài toán theo hướng sau: Gọi D là giao điểm củatia AH với đường tròn O , chứng tỏ tứ giác BDEC là hình thang cân. Từđó suy ra sđBD sđCE , dẫn đến BAD CAE , hay BAH OAC .THCS.TOANMATH.comVí dụ 3. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn O . Trên cung BCkhông chứa A ta lấy điểm P bất kỳ ( P khác B và P khác C ). Các đoạnPA và BC cắt nhau tại Q .a) Giả sử D là một điểm trên đoạn PA sao cho PD PB . Chứng minhrằng PDB đều.b) Chứng minh rằng PA PB PC . 1 1 1c) Chứng minh hệ thức . PQ PB PCLời giải: A O D B Q C Pa) Trước tiên ta nhận thấy rằng tam giác PBD cân tại P . Mặt khác,BPD BPA BCA 600 (hai góc nội tiếp cùng chắn AB của đườngtròn O ). Vậy nên tam giác PDB đều.b) Ta đã có PB PD , vậy để chứng minh PA PB PC ta sẽ chứngminh DA PC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề Góc với đường tròn Góc với đường tròn Góc nội tiếp đường tròn Góc tạo bởi tia tiếp tuyến Góc ở ngoài đường tròn Bài toán quỹ tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kì 2)
78 trang 46 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 2)
85 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
8 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu
9 trang 26 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9: Chương 3 - Góc với đường tròn
58 trang 20 0 0 -
Tuyển tập 80 bài Hình học môn Toán lớp 9
35 trang 16 0 0 -
73 trang 16 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đường tròn và một số bài toán liên quan
59 trang 14 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My
9 trang 14 0 0