![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề: Gối đỡ trục trung gian
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gối đỡ trục trung gian nên đặt gần vách kín nước và có thế ngay tại vách ngang của tàu . Tránh đặt tại chính giữa khoảng cách hai vách ngangnhằm tránh phát sinh độ võng quá lớn Tàu cao tốc với chiều dài hệ trục từ động cơ chính đén chân vịt không vượt 20-25 lần đường kính trục chân vịt có thể không cần bố trí gối đỡKhoảng cách từ bích trục trung gian đến gối trung gian nên là 0,2L (L:chiều dài đoạn trục trung gian )...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Gối đỡ trục trung gian Chuyên đềGối đỡ trục trung gian 1.Công dụng: Các gối trung gian dùng để đỡ các đoạn trục từ bích trước đến bích rađộng cơ chính, bích ra động cơ chính hay gối đẩy. Ta có sơ đồ kết cấu hệ trục: Ka bi2. Vị trí đặt gối đỡ: Gối đỡ trục trung gian nên đặt gần vách kín nước và có thế ngay tại váchngang của tàu . Tránh đặt tại chính giữa khoảng cách hai vách ngangnhằmtránh phát sinh độ võng quá lớn Tàu cao tốc với chiều dài hệ trục từ động cơchính đén chân vịt không vượt 20-25 lần đường kính trục chân vịt có thểkhông cần bố trí gối đỡKhoảng cách từ bích trục trung gian đến gối trunggian nên là 0,2L (L:chiều dài đoạn trục trung gian )3. Các loại gối trung gian: Có 3 kiểu gối trung gian -Gối có máng đỡ truyền thống: được bôi trơn bằng dầu nhờn theo kiểuvăng té nhờ vòng dầu hoặc cơ cấu gạt dầu, hoặc mao dẫn. - Ổ lăn chuyên dùng cho gối trung gian : Đươc bôi trơn bằng mỡ ; than ổ gồm hai nửa, cho phép lắp vào hệ trục .Đặc biệt thích hợp cho hệ trục tàu tuabin hơi-Gối trung gian Michell: Có nhiều guốc đỡ nghiêng, được bôi trơn bằng dầu nhờn-Gối trung gian Michell Trình tự thiết kế gối trục trung gianBước 1: Tính phụ tải mỗi gối trụcBước 2: Tính áp suất mỗi gối trục Tính áp suất gối trục P1,P2,…,Pn+1 và đối chiếu với suất cho phép [P] p =R1/S = R1/0,9dL1η Sơ đồ bố trí hệ trục4.Các thông số cơ bản : Khoảng cách giữa hai ổ đỡ kề nhau :L 12Dt ≤ L ≤ 22Dt Tuy nhiên đối với các hệ trục nhỏ có đường kính không đáng kể cũng cóthể chọn L theo các công thức: L ≤ 91√Dt hoặc L ≤ 125 √Dt Ổ đỡ trục thường là ổ trượt, và cũng có thể là ổ lăn . Chiều dài ổ trượtthường bằng: l =(0,8-1,2)Dt5. Ổ trượt trục trung gian 5.1. Định nghĩa Ổ trượt trục trung gian dùng để đỡ trục trung gian .Khi làm việc bề mặtngõng trục trượt trên bề mặt ổ trượt .Ma sát sinh ra trên bề măt làm việc làma sát trượt 5.2. Cấu tạo Kết cấu ổ lăn đơn giản bao gồm :thân ổ, lót ổ và rãnh chứa dầu +)Thân ổ: thân ổ có thể liền với máy . Tuỳ vào kết cấu thân ổ có thểchia ra ổ nguyên hoặc ổ rời +)Lót ổ: lót ổ là thành phần chủ yếu của ổ trượt , thường được chế tạo từloại vật liệu có hệ số ma sát thấp +)Rãnh chứa dầu : giúp cho việc phân bố đều dầu bôi trơn trên ổ5.3. Ưu , nhược điểm của ổ trượt - Ưu điểm: + Làm việc có độ tin cậy cao khi vận tốc lớn mà khi đó ổ lăn có tuổithọ thấp. + Chịu được tải trọng động và va đập nhờ vào khả năng giảm chấncủa màng dầu bôi trơn . + Kích thước hướng kính tương đối nhỏ . + Làm việc êm + Khi trục quay chậm có kết cấu đơn giản. - Nhược điểm: + Yêu cầu chăm sóc, bảo dưỡng thường xuyên, chi phí lớn về dầubôi trơn . + Kích thước dọc trục tương đối lớn.5.4. Yêu cầu về gia công - Sai lệch về kích thước:+ Sai lệch về đường kính ngoài của bạc đỡ : trong phạm vi dung sai H7/k6+ Sai lệch đường kính trong của bạc đỡ: 0,04-0,07mm+ Độ không đồng đều chiều dày babit sau khi gia công ≤ 15% chiều dàythiết kế+ Sai lệch đường kính trong của vỏ ổ đỡ để lắp bạc đỡ trong miền dung saiH7 - Sai lệch hình dáng::+ Độ ovan và độ côn mặt trụ ngoài của bạc đỡ ≤ 0.03 mm, của mặt trụ trongbạc đỡ: 0,03-0,04 mm. + Độ không đồng tâm mặt trụ trong và ngoài của bạc đỡ: 0,05 mm Lượng dư gia công cạo rà lần cuối cùng của đường kính : Tuỳ thuộc vào đường kính cổ trục Dt Khi - Dt = 140-230 mm thì lượng dư 0.3mm - Dt = 230-300 mm thì lượng dư 0.5 mm - Dt > 300 mm thì lượng dư 0.6mm5.5 Yêu cầu về lắp ráp ổ trượt trung gian : - Độ tiếp xúc giữa hai bề mặt tháo lắp của hai nữa ổ đỡ khi rà chúng trênbàn máp : không ít hơn 4 điểm màn trên diện tích 25x 25mm khi rà bằng bộtmàu. - Độ tiếp xúc giữa mặt trụ ngoài của bạc đỡ và mặt trụ trong của vỏ đảmbảo tiếp xúc đều, và 75% diện tích có điểm màn đối với nữa duới và 60%đối với nửa trên. - Chế độ lắp ráp bạc với vỏ ổ đỡ theo H7/k6. - Độ tiếp xúc giữa lỗ côn và thân bu lông kẹp chặt hai nữa ổ đỡ điểm màutrên diện tích 1cm2 - Chế độ lắp ghép bulông chân ổ đỡ xuống bệ tàu theo H7/Js6 Chú ý: - Sau khi lắp ráp phải đảm bảo có thể tháo bạc khỏi hai nửa vỏ ổ đỡ mộtcách dễ dàng bằng cách dung búa chì gõ nhẹ. - Khe hở lắp ráp trong ổ đỡ cần phù hợp như trong thiết kế.5.6. Vật liệu chế tạo Ổ trượt trục trung gian thường sử dụng vật liệu babit và được bôi trơnbằng dầu, gồm các kiểu bôi trơn cưỡng bức, bôi trơn nhờ đĩa dầu và vòngvăng dầu được sử dụng phổ biến hơn cả . Đối với gối đỡ lớn người ta bố trí hệ thống nước làm mát dầu5.7. Bôi trơn và làm mát ổ trượt -Ổ đỡ trượt trung gian được bôi trơn bằng dầu tuần hoàn, hoặc nhỏ dầu tạichỗ từ các bầu dầu chứa ngay trong từng ổ đỡ bằng cách dùng đĩa gomdầu,vòng văng dầu, bấc nhỏ dầu,hoặc vòng và bấc nhỏ dầu kết hợp. Còn làmmát bằng nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Gối đỡ trục trung gian Chuyên đềGối đỡ trục trung gian 1.Công dụng: Các gối trung gian dùng để đỡ các đoạn trục từ bích trước đến bích rađộng cơ chính, bích ra động cơ chính hay gối đẩy. Ta có sơ đồ kết cấu hệ trục: Ka bi2. Vị trí đặt gối đỡ: Gối đỡ trục trung gian nên đặt gần vách kín nước và có thế ngay tại váchngang của tàu . Tránh đặt tại chính giữa khoảng cách hai vách ngangnhằmtránh phát sinh độ võng quá lớn Tàu cao tốc với chiều dài hệ trục từ động cơchính đén chân vịt không vượt 20-25 lần đường kính trục chân vịt có thểkhông cần bố trí gối đỡKhoảng cách từ bích trục trung gian đến gối trunggian nên là 0,2L (L:chiều dài đoạn trục trung gian )3. Các loại gối trung gian: Có 3 kiểu gối trung gian -Gối có máng đỡ truyền thống: được bôi trơn bằng dầu nhờn theo kiểuvăng té nhờ vòng dầu hoặc cơ cấu gạt dầu, hoặc mao dẫn. - Ổ lăn chuyên dùng cho gối trung gian : Đươc bôi trơn bằng mỡ ; than ổ gồm hai nửa, cho phép lắp vào hệ trục .Đặc biệt thích hợp cho hệ trục tàu tuabin hơi-Gối trung gian Michell: Có nhiều guốc đỡ nghiêng, được bôi trơn bằng dầu nhờn-Gối trung gian Michell Trình tự thiết kế gối trục trung gianBước 1: Tính phụ tải mỗi gối trụcBước 2: Tính áp suất mỗi gối trục Tính áp suất gối trục P1,P2,…,Pn+1 và đối chiếu với suất cho phép [P] p =R1/S = R1/0,9dL1η Sơ đồ bố trí hệ trục4.Các thông số cơ bản : Khoảng cách giữa hai ổ đỡ kề nhau :L 12Dt ≤ L ≤ 22Dt Tuy nhiên đối với các hệ trục nhỏ có đường kính không đáng kể cũng cóthể chọn L theo các công thức: L ≤ 91√Dt hoặc L ≤ 125 √Dt Ổ đỡ trục thường là ổ trượt, và cũng có thể là ổ lăn . Chiều dài ổ trượtthường bằng: l =(0,8-1,2)Dt5. Ổ trượt trục trung gian 5.1. Định nghĩa Ổ trượt trục trung gian dùng để đỡ trục trung gian .Khi làm việc bề mặtngõng trục trượt trên bề mặt ổ trượt .Ma sát sinh ra trên bề măt làm việc làma sát trượt 5.2. Cấu tạo Kết cấu ổ lăn đơn giản bao gồm :thân ổ, lót ổ và rãnh chứa dầu +)Thân ổ: thân ổ có thể liền với máy . Tuỳ vào kết cấu thân ổ có thểchia ra ổ nguyên hoặc ổ rời +)Lót ổ: lót ổ là thành phần chủ yếu của ổ trượt , thường được chế tạo từloại vật liệu có hệ số ma sát thấp +)Rãnh chứa dầu : giúp cho việc phân bố đều dầu bôi trơn trên ổ5.3. Ưu , nhược điểm của ổ trượt - Ưu điểm: + Làm việc có độ tin cậy cao khi vận tốc lớn mà khi đó ổ lăn có tuổithọ thấp. + Chịu được tải trọng động và va đập nhờ vào khả năng giảm chấncủa màng dầu bôi trơn . + Kích thước hướng kính tương đối nhỏ . + Làm việc êm + Khi trục quay chậm có kết cấu đơn giản. - Nhược điểm: + Yêu cầu chăm sóc, bảo dưỡng thường xuyên, chi phí lớn về dầubôi trơn . + Kích thước dọc trục tương đối lớn.5.4. Yêu cầu về gia công - Sai lệch về kích thước:+ Sai lệch về đường kính ngoài của bạc đỡ : trong phạm vi dung sai H7/k6+ Sai lệch đường kính trong của bạc đỡ: 0,04-0,07mm+ Độ không đồng đều chiều dày babit sau khi gia công ≤ 15% chiều dàythiết kế+ Sai lệch đường kính trong của vỏ ổ đỡ để lắp bạc đỡ trong miền dung saiH7 - Sai lệch hình dáng::+ Độ ovan và độ côn mặt trụ ngoài của bạc đỡ ≤ 0.03 mm, của mặt trụ trongbạc đỡ: 0,03-0,04 mm. + Độ không đồng tâm mặt trụ trong và ngoài của bạc đỡ: 0,05 mm Lượng dư gia công cạo rà lần cuối cùng của đường kính : Tuỳ thuộc vào đường kính cổ trục Dt Khi - Dt = 140-230 mm thì lượng dư 0.3mm - Dt = 230-300 mm thì lượng dư 0.5 mm - Dt > 300 mm thì lượng dư 0.6mm5.5 Yêu cầu về lắp ráp ổ trượt trung gian : - Độ tiếp xúc giữa hai bề mặt tháo lắp của hai nữa ổ đỡ khi rà chúng trênbàn máp : không ít hơn 4 điểm màn trên diện tích 25x 25mm khi rà bằng bộtmàu. - Độ tiếp xúc giữa mặt trụ ngoài của bạc đỡ và mặt trụ trong của vỏ đảmbảo tiếp xúc đều, và 75% diện tích có điểm màn đối với nữa duới và 60%đối với nửa trên. - Chế độ lắp ráp bạc với vỏ ổ đỡ theo H7/k6. - Độ tiếp xúc giữa lỗ côn và thân bu lông kẹp chặt hai nữa ổ đỡ điểm màutrên diện tích 1cm2 - Chế độ lắp ghép bulông chân ổ đỡ xuống bệ tàu theo H7/Js6 Chú ý: - Sau khi lắp ráp phải đảm bảo có thể tháo bạc khỏi hai nửa vỏ ổ đỡ mộtcách dễ dàng bằng cách dung búa chì gõ nhẹ. - Khe hở lắp ráp trong ổ đỡ cần phù hợp như trong thiết kế.5.6. Vật liệu chế tạo Ổ trượt trục trung gian thường sử dụng vật liệu babit và được bôi trơnbằng dầu, gồm các kiểu bôi trơn cưỡng bức, bôi trơn nhờ đĩa dầu và vòngvăng dầu được sử dụng phổ biến hơn cả . Đối với gối đỡ lớn người ta bố trí hệ thống nước làm mát dầu5.7. Bôi trơn và làm mát ổ trượt -Ổ đỡ trượt trung gian được bôi trơn bằng dầu tuần hoàn, hoặc nhỏ dầu tạichỗ từ các bầu dầu chứa ngay trong từng ổ đỡ bằng cách dùng đĩa gomdầu,vòng văng dầu, bấc nhỏ dầu,hoặc vòng và bấc nhỏ dầu kết hợp. Còn làmmát bằng nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống truyền lực Gối đỡ trục trung gian gối trung gian Gối trung gian Michell thông số cơ bảnTài liệu liên quan:
-
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 148 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 124 0 0 -
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô du lịch (ĐH SPKT Vinh)
34 trang 96 0 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 96 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 92 0 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 90 1 0 -
Giải bài Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong SGK Công nghệ 11
2 trang 69 0 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 69 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL SỬ DỤNG BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI
55 trang 66 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp (Tập 2): Phần 1
151 trang 57 0 0