Chuyên đề Hình Giải Tích: Ứng dụng phương pháp tọa độ trong Hình học (bồi dưỡng HSG)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thêm nhiều tài liệu tham khảo nâng cao cũng như đánh giá lại kiến thức của mình, mời các bạn tham khảo chuyên đề Hình Giải Tích: Ứng dụng phương phát tọa độ trong Hình học dành cho học sinh giỏi. Chúc các bạn luôn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hình Giải Tích: Ứng dụng phương pháp tọa độ trong Hình học (bồi dưỡng HSG)Tài liệu bồi dưỡng HSG Chuyên Đề Hình Giải TíchChuyên Đề : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG HÌNH HỌCI.Kiến thức cơ bản : 1.Kiến thức : (Theo chương trình Hình Học 10 nâng cao) Tọa độ của điểm, véc tơ trong mặt phẳng và các kiến thức liên quan. Đường thẳng. Đường tròn. Các đường Cônic : Elip, Hyperbol, Parabol. *Đề nghị : xem kỹ và thuộc các kiến thức liên quan. 2.Các dạng bài toán áp dụng : .Bài toán hình học khó áp dụng được cho các tính chất hình học thuần tuý (hình học cổ điển) . .Bài toán hình học mà việc chứng minh hoặc tính toán quá phức tạp. .Bài toán hình học chứa đựng các yếu tố : tọa độ, véctơ, đường Cônic . . . 3.Nhận dạng : .Dạng 1: bài toán hình giải tích thuần tuý (chứa đựng sẳn các yếu tố về hình giải tích) .Dạng 2: bài toán hình cổ điển chuyển về bài toán véc tơ (không sử dụng tọa độ) .Dạng 3: bài toán hình cổ điển chuyển về bài toán tọa độ. 4.Phương pháp áp dụng : .Chọn hệ trục tọa độ thích hợp (hệ tọa độ Đêcac hoặc Afin) tùy theo bài toán sao cho việc tính toán đơn giản, dễ biểu diển. .Tìm toạ độ các đối tượng đã cho và các đối tượng liên quan. .Từ đó rút ra các tính chất hình học cần tìm theo yêu cầu của bài toán.II.Các bài toán minh họa :Bài 1: ( Đề thi học sinh giỏi quốc gia 2006-2007)Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định và đỉnh A thay đổi. Gọi H, G lần lượt là trực tâm và trọng tâmcủa tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm A, biết rằng trung điểm K của HG thuộc đường thẳng BC.Giải : Chọn hệ trục Oxy với O trung điểm BC và trục Ox là đường thẳng BC.Đặt BC 2a 0 . Khi đó tọa độ B(a , 0) ; C (a , 0) . Giả sử A( x 0 , y 0 ) y 0 0.Khi đó trực tâm H là nghiệm hệ phương trình x x0 a 2 x0 2 H x0 , ( x a )(a x0 ) y 0 y 0 y0 x y 2 x 3a 2 3 x 0 y 0 2 2.Trọng tâm G 0 ; 0 , suy ra trung điểm K 0 ; 3 3 3 6 y0 .K thuộc đường thẳng BC khi và chỉ khi Trang 1Tài liệu bồi dưỡng HSG Chuyên Đề Hình Giải Tích 2 2 x y 3a 2 3 x0 y 0 0 2 2 0 2 0 1 ( y 0 0) 2 a 3a x2 y2.Vậy quỹ tích A là hyperbol 2 2 1 bỏ đi hai điểm B, C a 3aBài 2 : ( Đề thi OLYMPIC Lê Hồng Phong 2008-2009) Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định vàđỉnh A thay đổi. Qua B dựng đường thẳng d vuông góc với BC, d cắt đường trung tuyến AI của tam giácABC tại K.Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm A, biết rằng IH song song với KC.Giải : ^y A H B C >x I KChọn hệ trục Oxy với O trùng I và trục Ox là đường thẳng BC.Đặt BC 2a 0 .Khi đó toạ độ B(a; 0) ; C (a; 0)Giả sử tọa độ điểm A( x 0 ; y 0 ) với y 0 0.Khi đó trực tâm H là nghiệm hệ phương trình x x0 a 2 x0 2 H x0 ; ( x a )(a x0 ) y 0 y 0 y0 K d ( AI ) là nghiệm hệ phương trình x a y0 y y 0 x K a; a với x 0 0 x0 x0 Theo giả thiết, ta có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hình Giải Tích: Ứng dụng phương pháp tọa độ trong Hình học (bồi dưỡng HSG)Tài liệu bồi dưỡng HSG Chuyên Đề Hình Giải TíchChuyên Đề : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG HÌNH HỌCI.Kiến thức cơ bản : 1.Kiến thức : (Theo chương trình Hình Học 10 nâng cao) Tọa độ của điểm, véc tơ trong mặt phẳng và các kiến thức liên quan. Đường thẳng. Đường tròn. Các đường Cônic : Elip, Hyperbol, Parabol. *Đề nghị : xem kỹ và thuộc các kiến thức liên quan. 2.Các dạng bài toán áp dụng : .Bài toán hình học khó áp dụng được cho các tính chất hình học thuần tuý (hình học cổ điển) . .Bài toán hình học mà việc chứng minh hoặc tính toán quá phức tạp. .Bài toán hình học chứa đựng các yếu tố : tọa độ, véctơ, đường Cônic . . . 3.Nhận dạng : .Dạng 1: bài toán hình giải tích thuần tuý (chứa đựng sẳn các yếu tố về hình giải tích) .Dạng 2: bài toán hình cổ điển chuyển về bài toán véc tơ (không sử dụng tọa độ) .Dạng 3: bài toán hình cổ điển chuyển về bài toán tọa độ. 4.Phương pháp áp dụng : .Chọn hệ trục tọa độ thích hợp (hệ tọa độ Đêcac hoặc Afin) tùy theo bài toán sao cho việc tính toán đơn giản, dễ biểu diển. .Tìm toạ độ các đối tượng đã cho và các đối tượng liên quan. .Từ đó rút ra các tính chất hình học cần tìm theo yêu cầu của bài toán.II.Các bài toán minh họa :Bài 1: ( Đề thi học sinh giỏi quốc gia 2006-2007)Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định và đỉnh A thay đổi. Gọi H, G lần lượt là trực tâm và trọng tâmcủa tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm A, biết rằng trung điểm K của HG thuộc đường thẳng BC.Giải : Chọn hệ trục Oxy với O trung điểm BC và trục Ox là đường thẳng BC.Đặt BC 2a 0 . Khi đó tọa độ B(a , 0) ; C (a , 0) . Giả sử A( x 0 , y 0 ) y 0 0.Khi đó trực tâm H là nghiệm hệ phương trình x x0 a 2 x0 2 H x0 , ( x a )(a x0 ) y 0 y 0 y0 x y 2 x 3a 2 3 x 0 y 0 2 2.Trọng tâm G 0 ; 0 , suy ra trung điểm K 0 ; 3 3 3 6 y0 .K thuộc đường thẳng BC khi và chỉ khi Trang 1Tài liệu bồi dưỡng HSG Chuyên Đề Hình Giải Tích 2 2 x y 3a 2 3 x0 y 0 0 2 2 0 2 0 1 ( y 0 0) 2 a 3a x2 y2.Vậy quỹ tích A là hyperbol 2 2 1 bỏ đi hai điểm B, C a 3aBài 2 : ( Đề thi OLYMPIC Lê Hồng Phong 2008-2009) Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định vàđỉnh A thay đổi. Qua B dựng đường thẳng d vuông góc với BC, d cắt đường trung tuyến AI của tam giácABC tại K.Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm A, biết rằng IH song song với KC.Giải : ^y A H B C >x I KChọn hệ trục Oxy với O trùng I và trục Ox là đường thẳng BC.Đặt BC 2a 0 .Khi đó toạ độ B(a; 0) ; C (a; 0)Giả sử tọa độ điểm A( x 0 ; y 0 ) với y 0 0.Khi đó trực tâm H là nghiệm hệ phương trình x x0 a 2 x0 2 H x0 ; ( x a )(a x0 ) y 0 y 0 y0 K d ( AI ) là nghiệm hệ phương trình x a y0 y y 0 x K a; a với x 0 0 x0 x0 Theo giả thiết, ta có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học không gian Hình giải tích Hình học phẳng Kiến thức Toán 10 nâng cao Kiến thức Toán lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 114 0 0 -
Những suy luận có lý Toán học: Phần 1
126 trang 90 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán Hình học 12
299 trang 51 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
452 trang 48 0 0 -
Sách giáo khoa Toán lớp 6: Tập 2 (Bộ sách Cánh diều)
110 trang 41 0 0 -
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 38 0 0 -
Một số bài toán hình học phẳng luyện thi TST
6 trang 33 0 0 -
300 Câu trắc nghiệm Hình học không gian có đáp án
32 trang 33 0 0 -
Giáo trình Hình học họa hình - Dương Thọ
100 trang 32 0 0 -
15 Dạng toán VD - VDC ôn thi THPT môn Toán
777 trang 31 0 0