Chuyên đề Hóa: Phản ứng nhiệt nhôm
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔMI.Tổng quan chung1. Lý thuyết chung - Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại (Hỗn hợp X) - Thường gặp: + 2Al + Fe2O3 + 2yAl + 3FexOy y Al2O3 + 2Fe Al2O3 + 3xFe oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp Y)+ (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3 - Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hóa: Phản ứng nhiệt nhôm Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔMI.Tổng quan chung1. Lý thuyết chung- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y)- Thường gặp: + 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe + 2yAl + 3FexOy y Al2O3 + 3xFe + (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biệnluận. Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Aldư + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Ychứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư)- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư- Thường sử dụng: + Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO(X) = nO (Y)2. bài tập tổng quáta) Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nênphải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí: 1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe a a a → → → a 2 2 a Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: mol 2 2. Trường hợp 2: Al dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2b → b → b → 2b Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0)Truonghocso.com Page 1 Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm 3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe a a a → → → a 2 2 a a a Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: ; Fe2O3: (b- )mol. Điều kiện: (b- )>0) 2 2 2b) Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn: Gọi x là số mol Fe2O3 tham gia phản ứng 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2x → x → x → 2x Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2x mol; Al2O3: x mol; Fe2O3 dư: (b-x)mol; Al dư: (a-2x)mol Chú ý: Nếu đề yêu cầu tính hiệu suất phản ứng ta giải trường hợp phản ứng xảy ra khônghoàn toàn.3.Ví dụ tham khảoVí dụ 1: Lấy 26,8 g hh gồm và Fe2O3 thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chấtrắn , cho chất rắn này hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đo ởđktc).Hãy xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu.BG: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fenếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì A chỉ có Fe tạo ra khí 0.5 mol khí H2.Nếu như vậy thì sẽ giải rakhối lượng hỗn hợp lớn hơn so với đề bài vô lý sẽ có Al dư cùng tạo khí H2.gọi x, y là nFe2O3 và Al.27x + 160y = 26.8(x-2y)*3 + 4y = 1 0.4 mol,y=0.1 mol chất trong hh đầuVí dụ 2: Lấy 93,9 (g) hỗn hợp X gồm Fe3O4và Alnung trong môi trường không có không khí.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm hai phần không bằng nhau:-Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2(đktc).-Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lít khí H2(đktc).Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn và với hiệusuất 100%BG:*phần 1:nAl dư = 0,02 moldo phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe3O4 hết và Al dư.gọi k là tỉ lệ số mol giữa nP1 : nP2.gọi x là nFe và trong hỗn hợp thứ 1:Truonghocso.com Page 2 Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm*phần 2: = 0.84 molk(0.02*3 + 2x) = 1.68k(0.02*27 + 232x/3 + 27x*8/9) + 0.02*27 + 232x/3 + 27x*8/9 = 93.9 k(0.54 + 304x/3) +0.54 + 304x/3 = 93.9 (k+1)(0.54 + 304x/3) = 93.9thế k = 1.68/(0.02*3 + 2x) vào ta được :x = 0.18 mol. k = 4.nAl = (4+1)*(0.02 + 0.18 * 8/9) = 0.9 mol mAl = 24.3 g % Al % Fe3O4Ví Dụ 3: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hóa: Phản ứng nhiệt nhôm Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔMI.Tổng quan chung1. Lý thuyết chung- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y)- Thường gặp: + 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe + 2yAl + 3FexOy y Al2O3 + 3xFe + (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biệnluận. Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Aldư + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Ychứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư)- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư- Thường sử dụng: + Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO(X) = nO (Y)2. bài tập tổng quáta) Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nênphải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí: 1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe a a a → → → a 2 2 a Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: mol 2 2. Trường hợp 2: Al dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2b → b → b → 2b Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0)Truonghocso.com Page 1 Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm 3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe a a a → → → a 2 2 a a a Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: ; Fe2O3: (b- )mol. Điều kiện: (b- )>0) 2 2 2b) Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn: Gọi x là số mol Fe2O3 tham gia phản ứng 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2x → x → x → 2x Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2x mol; Al2O3: x mol; Fe2O3 dư: (b-x)mol; Al dư: (a-2x)mol Chú ý: Nếu đề yêu cầu tính hiệu suất phản ứng ta giải trường hợp phản ứng xảy ra khônghoàn toàn.3.Ví dụ tham khảoVí dụ 1: Lấy 26,8 g hh gồm và Fe2O3 thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chấtrắn , cho chất rắn này hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đo ởđktc).Hãy xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu.BG: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fenếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì A chỉ có Fe tạo ra khí 0.5 mol khí H2.Nếu như vậy thì sẽ giải rakhối lượng hỗn hợp lớn hơn so với đề bài vô lý sẽ có Al dư cùng tạo khí H2.gọi x, y là nFe2O3 và Al.27x + 160y = 26.8(x-2y)*3 + 4y = 1 0.4 mol,y=0.1 mol chất trong hh đầuVí dụ 2: Lấy 93,9 (g) hỗn hợp X gồm Fe3O4và Alnung trong môi trường không có không khí.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm hai phần không bằng nhau:-Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2(đktc).-Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lít khí H2(đktc).Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn và với hiệusuất 100%BG:*phần 1:nAl dư = 0,02 moldo phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe3O4 hết và Al dư.gọi k là tỉ lệ số mol giữa nP1 : nP2.gọi x là nFe và trong hỗn hợp thứ 1:Truonghocso.com Page 2 Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm*phần 2: = 0.84 molk(0.02*3 + 2x) = 1.68k(0.02*27 + 232x/3 + 27x*8/9) + 0.02*27 + 232x/3 + 27x*8/9 = 93.9 k(0.54 + 304x/3) +0.54 + 304x/3 = 93.9 (k+1)(0.54 + 304x/3) = 93.9thế k = 1.68/(0.02*3 + 2x) vào ta được :x = 0.18 mol. k = 4.nAl = (4+1)*(0.02 + 0.18 * 8/9) = 0.9 mol mAl = 24.3 g % Al % Fe3O4Ví Dụ 3: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học phản ứng nhiệt nhôm phản ứng hóa học cân bằng hóa học kim loại hóa vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 211 0 0 -
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
89 trang 184 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 111 0 0 -
4 trang 104 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 100 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0