CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 420.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề khảo sát hàm số và các câu hỏi liên quan, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC CÂU HỎI LIÊN QUANwww.mathvn.com Khảo sát hàm số KHẢO SÁT H ÀM SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊGiải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cần tiến hành các bước sau1) Tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn.Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x < 0 hàm số có tính đối xứng.Nếu hàm tuần hoàn thì chỉ cần xét trên một chu kì.2) Tính y’, y”Xét dấu y’ để tìm khoảng đơn điệu.Xét dấu y” để tìm các khoảng lồi lõm, điểm uốn.3) Tìm các điểm cực đại, cực tiểu, điểm uốnTìm các đường tiệm cận.Xác định các giao điểm của đồ thị với các trục.4) Lập bảng biến thiên.5) Vẽ đồ thị.Vẽ các đường tiệm cận (nếu có), chỉ rõ các điểm đặc biệt (cực đại, cực tiểu, điểm u ốn, các giao đi ểm c ủađồ thị với các trục tọa độ).Chú ý nếu hàm y = f(x) chẵn thì đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng, còn nếu hàm y = f(x) lẻ thì đồ thị cótâm đối xứng là gốc tọa độ.1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 2 a≠ 0a) Hàm bậc hai : y = ax + bx + c 2 2 4ac − b bTa có y = a x + + 2a 4a 2Đồ thị đường parabol được suy từ đồ thị hàm y = ax bằng phép tịnh tiến song song theo véctơr b 4ac − b2 r = − , . 2a 4a b b 2 bVới a > 0, min y = 4ac − b đạt được tại x = − . Hàm tăng trên − , +∞ , giảm trên −∞, − . 2a 2a 2a 4a 2 bVới a < 0, max y = 4ac − b , đạt được tại x = − . Hàm tăng trên ( −∞, − b / 2a ) , giảm trên 2a 4a( −b / 2a, +∞ ) . 3 2 a ≠ 0.b) Hàm bậc ba: y = f(x) = ax + bx + cx + d− Tập xác định (− ∞ , + ∞ ) 2 2− Ta có y’ = 3 ax + 2bx + c, ∆ ’y’ = b − 3 acy” = 6 ax + 2 bNếu a > 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ > 0 với mọi x, khi đó hàm luôn đồng biến. 2+ Với b − 3ac > 0, phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 và y’ > 0 ⇔ x ∉ [x1, x2].Hàm số tăng (giảm) trên (−∞, x1) và (x2, + ∞ ) (tương ứng, trên (x1, x2)). Điểm cực đại (cực tiểu) là (x1, y(x1))(tương ứng (x2, f(x2)).Nếu a < 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ < 0 với ∀x, hàm y luôn nghịch biến. 2+ Với b − 3ac > 0, tương tự ta cũng cóHàm y luôn nghịch biến trên (−∞, x1) và (x2, + ∞ ) y đồng biến trên (x1, x2). Điểm cực tiểu (cực đại) (x1, f(x1))(tương ứng (x2, f(x2)).− Điểm uốn: y” = 0 ⇔ x = − b/3a, điểm uốn là (−b/3a, f(−b/3a)).www.mathvn.com 1www.mathvn.com Khảo sát hàm số− Tâm đối xứng (−b/3a, f(−b/3a)) cũng là điểm uốn. ax + bc) Hàm phân thức: y = c≠ 0 , cx + d a bc − ad 1 y= + c c2 x + dTa có c a− Nếu bc − ad = 0 thì y ≡ , x ≠ − d/c. c− Nếu bc − ad ≠ 0 thì đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số bc − ad k với k =y= c2 xbằng phép tịnh tiến theo véctơrr = (−d/c, a/c).Đồ thị có hai tiệm cận x = − d/c và y = a/c. 2d) Hàm phân thức: y = f ( x ) = ax + bx + c , a ≠ 0 x+dTa có ad2 − bd + cf (x) = ax + ( b − ad ) + x+dTập xác định R { −d} 2 a( x + d) − m 2y = , m = ad − bd + c 2 ( x + d)− Nếu m = 0 thì y = ax + (b − ad), x ≠ − d− Nếu am < 0 thì+ Với a > 0, y’ > 0 (∀ x ≠ −d), hàm đồng biến trên (−∞, −d), (−d, +∞ ).+ Với a < 0, y’ < 0 (x ≠ −d), hàm nghịch biến trên (− ∞ , −d), (−d, +∞ ). m− Nếu am > 0 thì phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1,2 = −d m a+ Nếu a > 0 thì hàm tăng trên (−∞, x1), (x2, +∞ ) giảm trên (x1, − d), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC CÂU HỎI LIÊN QUANwww.mathvn.com Khảo sát hàm số KHẢO SÁT H ÀM SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊGiải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cần tiến hành các bước sau1) Tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn.Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x < 0 hàm số có tính đối xứng.Nếu hàm tuần hoàn thì chỉ cần xét trên một chu kì.2) Tính y’, y”Xét dấu y’ để tìm khoảng đơn điệu.Xét dấu y” để tìm các khoảng lồi lõm, điểm uốn.3) Tìm các điểm cực đại, cực tiểu, điểm uốnTìm các đường tiệm cận.Xác định các giao điểm của đồ thị với các trục.4) Lập bảng biến thiên.5) Vẽ đồ thị.Vẽ các đường tiệm cận (nếu có), chỉ rõ các điểm đặc biệt (cực đại, cực tiểu, điểm u ốn, các giao đi ểm c ủađồ thị với các trục tọa độ).Chú ý nếu hàm y = f(x) chẵn thì đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng, còn nếu hàm y = f(x) lẻ thì đồ thị cótâm đối xứng là gốc tọa độ.1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 2 a≠ 0a) Hàm bậc hai : y = ax + bx + c 2 2 4ac − b bTa có y = a x + + 2a 4a 2Đồ thị đường parabol được suy từ đồ thị hàm y = ax bằng phép tịnh tiến song song theo véctơr b 4ac − b2 r = − , . 2a 4a b b 2 bVới a > 0, min y = 4ac − b đạt được tại x = − . Hàm tăng trên − , +∞ , giảm trên −∞, − . 2a 2a 2a 4a 2 bVới a < 0, max y = 4ac − b , đạt được tại x = − . Hàm tăng trên ( −∞, − b / 2a ) , giảm trên 2a 4a( −b / 2a, +∞ ) . 3 2 a ≠ 0.b) Hàm bậc ba: y = f(x) = ax + bx + cx + d− Tập xác định (− ∞ , + ∞ ) 2 2− Ta có y’ = 3 ax + 2bx + c, ∆ ’y’ = b − 3 acy” = 6 ax + 2 bNếu a > 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ > 0 với mọi x, khi đó hàm luôn đồng biến. 2+ Với b − 3ac > 0, phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 và y’ > 0 ⇔ x ∉ [x1, x2].Hàm số tăng (giảm) trên (−∞, x1) và (x2, + ∞ ) (tương ứng, trên (x1, x2)). Điểm cực đại (cực tiểu) là (x1, y(x1))(tương ứng (x2, f(x2)).Nếu a < 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ < 0 với ∀x, hàm y luôn nghịch biến. 2+ Với b − 3ac > 0, tương tự ta cũng cóHàm y luôn nghịch biến trên (−∞, x1) và (x2, + ∞ ) y đồng biến trên (x1, x2). Điểm cực tiểu (cực đại) (x1, f(x1))(tương ứng (x2, f(x2)).− Điểm uốn: y” = 0 ⇔ x = − b/3a, điểm uốn là (−b/3a, f(−b/3a)).www.mathvn.com 1www.mathvn.com Khảo sát hàm số− Tâm đối xứng (−b/3a, f(−b/3a)) cũng là điểm uốn. ax + bc) Hàm phân thức: y = c≠ 0 , cx + d a bc − ad 1 y= + c c2 x + dTa có c a− Nếu bc − ad = 0 thì y ≡ , x ≠ − d/c. c− Nếu bc − ad ≠ 0 thì đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số bc − ad k với k =y= c2 xbằng phép tịnh tiến theo véctơrr = (−d/c, a/c).Đồ thị có hai tiệm cận x = − d/c và y = a/c. 2d) Hàm phân thức: y = f ( x ) = ax + bx + c , a ≠ 0 x+dTa có ad2 − bd + cf (x) = ax + ( b − ad ) + x+dTập xác định R { −d} 2 a( x + d) − m 2y = , m = ad − bd + c 2 ( x + d)− Nếu m = 0 thì y = ax + (b − ad), x ≠ − d− Nếu am < 0 thì+ Với a > 0, y’ > 0 (∀ x ≠ −d), hàm đồng biến trên (−∞, −d), (−d, +∞ ).+ Với a < 0, y’ < 0 (x ≠ −d), hàm nghịch biến trên (− ∞ , −d), (−d, +∞ ). m− Nếu am > 0 thì phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1,2 = −d m a+ Nếu a > 0 thì hàm tăng trên (−∞, x1), (x2, +∞ ) giảm trên (x1, − d), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay toán học tự học môn toán học toán hiệu quả luyện thi đại học toán lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 116 0 0
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 112 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 102 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 53 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 46 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
0 trang 42 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 38 0 0 -
31 trang 38 1 0