Danh mục

Chuyên đề Kiềm thổ các hợp chất và nước cứng: Bài 3 - Kim loại kiềm thổ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 3 "Kim loại kiềm thổ" thuộc chuyên đề Kiềm thổ, các hợp chất và nước cứng giới thiệu đến các bạn những nội dung về vị trí cấu tạo, tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế kim loại kiềm thổ. Với các bạn đang học tập và ôn thi môn Hóa thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Kiềm thổ các hợp chất và nước cứng: Bài 3 - Kim loại kiềm thổCHUYÊN ĐỀ: KIỀM THỔ - CÁC HỢP CHẤT VÀ NƯỚC CỨNG HÓA 12 BÀI 3: KIM LOẠI KIỀM THỔI. VỊ TRÍ CẤU TẠO: 1) Vị trí & cấu tạo của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hồn:- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học- Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti ( Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra)- Đứng ngay sau nhóm kim loại kiềm (nhóm IA)- Cấu hình electron: ns2 => có xu hướng cho đi 2 electron trong các phản ứng hóa học (tính khử)- Số oxi hóa: 0 (khi ở dạng đơn chất) + 2 (trong các hợp chất)- Tính khử tăng dần khi đi từ từ: Be < Mg < Ca < Sr < Ba- Mạng tinh thể của các kim loại kiềm thổ được chia thành 3 dạng (khác biệt với kim loại kiềm – lập phươngtâm khối – kém đặc khít)Mức độ đặc khít giảm dần:=> Liên hệ một số đặc điểm về mặt tính chất của các nguyên tố: Be Be(OH ) 2  BeSO4 tan Mg Mg (OH ) 2  MgSO4 tam Ca Ca (OH ) 2 Ýt tan CaSO4 Ýt tan Sr Sr (OH ) 2 tan SrSO4  Ba Ba (OH ) 2 tan BaSO4  kÐm ®Æc khÝt dÇn Tan tèt dÇn Khã tan dÇn (Liên hệ với các nhóm nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn, đặc biệt là nhóm nguyên tố halogen) Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Cấu hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2 Bán kính nguyên tử (nm) 0,089 0,136 0,174 0,191 0,220 Năng lượng ion hóa I2 (kJ/mol) 1800 1450 1150 1060 970 Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89 Thế điện cực chuẩn E◦M2+/M(V) -1,85 -2,37 -2,87 -2,89 -2,90 Mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối Bảng : Một số giá trị liên quan về cấu tạo – tính chất của kim loại kiềm thổ* Lưu ý : + Be tạo nên chủ yếu những hợp chất các nguyên tố khác bởi liên kết cộng hóa trị. + Ca, Sr, Ba và Ra chỉ tạo nên hợp chất ion. + Bằng phương pháp nhiễu xạ Rơghen, người ta xác định được rằng trong một số rất ít hợp chất kim loại kiềm thổ có thể có số oxi hóa +1. Thí dụ : Trong hợp chất CaCl được tạo nên từ CaCl2 và Ca (ở 1000◦C )Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Xuan Quynh) 1Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người - Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mìnhII. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :- Màu sắc : kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc hoặc xám nhạt.- Một số tính chất vật lý quan trọng của kim loại kiềm thổ : Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ nóng chảy (◦C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (◦C) 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng (g/cm3) 1,85 1,74 1,55 2,6 3,5 Độ cứng (lấy kim cương = 10) 2,0 1,5 1,8* Nhận xét:- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (< 10000C) (trừ Be) và biến đổi không theo một chiều. Vì cácnguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, Caβ có mạng lưới lục phương ; Caα và Sr có mạng lưới lậpphương tâm diện ; Ba lập phương tâm khối.- Độ cứng của các kim loại kiềm thổ cứng hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứngthấp ; độ cứng giảm dần từ Be → Ba (Be cứng nhất có thể vạch được thủy tinh ; Ba chỉ hơi cứng hơn chì).- Khối lượng riêng : tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).* Lưu ý : Trừ Be, Mg ; các kim loại kiềm thổ tự do và hợp chất dễ bay hơi, cháy khi đưa vào ngọn lửa khôngmàu, làm cho ngọn lửa có màu đặc trưng. • Ca : màu đỏ da cam • Sr : màu đỏ son • Ba : màu lục hơi vàng.III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC:Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của các kim loại kiềm thổtăng từ Be → Ba. ...

Tài liệu được xem nhiều: