Chuyên đề: Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kế nhằm trình bày các nội dung chính: khái quát chung về thừa kế, kỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp thừa kế tị tòa án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kếKỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kế Chuyên đềKỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ kháchhàng khởi kiện tranh chấp thừa kế ra Tòa án -1-Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kế PHẦN MỞ ĐẦU Để thành công trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của khách hàng trong các vụviệc tranh chấp thừa kế, Luật sư cần phải chú ý một số công việc đặc thù riêng biệttrong cách giải quyết tranh chấp này. Vì quan hệ tranh chấp thừa kế thoạt nhìn thì cóvẽ đơn giản, nhưng bên trong chất chứa nhiều mâu thuẩn phức tạp, năng nề và nhiềulúc gay gắt. Quan hệ tranh chấp thừa kế không chỉ liên quan đến một vài đương sự,mà còn liên quan đến nhiều người trong cùng một gia đình, họ tộc. Nếu không cóhướng giải quyết tốt “ thấu tình và đạt lý” thì nó trở thành khối ung nhọt phá vỡ tìnhcảm trong gia đình và họ tộc đã được hình thành nhiều thế hệ. Ngoài việc bảo vệthân chủ mình trong các tranh chấp thừa kế, bằng sự hiểu biết pháp luật của mìnhluật sư còn có trách nhiệm trong việc giữ gìn những bản chất tốt đẹp của cuộc sốngnhư : tình cảm anh em, tình ruột thịt, xa hơn là tình bà con trong dòng họ phạm vi bađời; Tạo tiền đề cho gia đình ổn định phồn vinh phát triển xã hội ổn định và pháttriển . Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản (gọi là di sản) của người chết (gọi là ngườiđể lại di sản) cho người, tổ chức khác (gọi là người thừa kế) theo di chúc hoặc theoquy định pháp luật. Theo quan điểm của Ăng-ghen, thừa kế là “sự chuyển dịch tài sản của ngườichết cho người còn sống”; quyền thừa kế là quyền hưởng tài sản của người chết đểlại theo một trình tự do pháp luật quy định. Còn theo cổ luật Việt Nam định nghĩarằng thừa kế là từ rút gọn của “kế tự thừa siêu” nghĩa là kế thừa dòng dõi, nối tiếptruyền thống làm cho tài sản ngày càng giàu lên. Mục đích sâu xa của thừa kế là đểcủng cố sự trường tồn của dòng họ, giữ gìn sự hoà thuận, thương yêu, đùm bọc nhaugiữa anh chị em trong gia đình. Vì vậy, thừa kế đã trở thành một định quan trọng các bộ luật phong kiến ViệtNam. Chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy phạmpháp luật dân sự Việt Nam. Hơn nữa, trong những năm gần đây, số vụ việc tranhchấp về thừa kế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong các tranh chấp dân sự và có tính phứctạp cao. Bởi vậy, nghiên cứu chế định thừa kế có ý nghĩa rất lớn đối với nhà làm luậtnói chung và nghề luật sư nói riêng. Vì có nắm bắt được một cách vững vàng và cặn kẽ những quy định của phápluật dân sự về thừa kế, người luật sư mới có thể thực hiện tốt việc tư vấn , hỗ trợkhách hàng tranh chấp về thừa kế Đó là quyền và lợi ích hợp pháp của họ cần được bảo vệ và duy trì. Tại Điều 58 Hiếp pháp năm 1992 quy định : “ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữuhợp pháp và quyền thừa kế của công dân”. Và từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến -2-Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kếBộ luật dân sự năm 2005 và các pháp luật có liên quan đều thể hiện quan điểm khôngngừng hoàn thiện những quy định pháp luật về thừa kế nhằm đảm bảo quyền và lợiích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng cáctranh chấp thừa kế vẫn có số lượng tương đối lớn do tính chất đặc biệt của các loạitranh chấp này là liên quan đến di sản của người đã chết. Đây cũng là loại tranh chấpmà khách hàng thường yêu cầu luật sư giúp đỡ trong việc khởi kiện ra Tòa án. Vậy để giúp khách hàng trong việc khởi kiện tranh chấp thừa kế ra Tòa án,thì Luật sư cần phải có những kỹ năng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dungtiểu luận sau với chuyên đề “ Kỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ khách hàngkhởi kiện tranh chấp thừa kế ra Tòa án”. BÀI 1 PHẦN NỘI DUNGI _ Khái quát chung về thừa kế :1.1/ Các khái niệm : ( Điều 631 – 645 BLDS 2005 )1.1.1/ Quyền thừa kế : Điều 631 BLDS 2005 “ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật “. - Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người khác theo di chúc hoặc theo trình tự do pháp luật quy định . - Hay nói cách khác thừa kế là việc chuyển giao tài sản của một người sau khi người này chết cho những người khác theo quy định của pháp luật .1.1.2/ Di sản thừa kế : (Điều 634 BLDS 2005 ) - Di sản thừa kế bao gồm : tài sản riêng, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác, quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và được để lại thừa kế . - Tài sản riêng tức là những t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kếKỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kế Chuyên đềKỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ kháchhàng khởi kiện tranh chấp thừa kế ra Tòa án -1-Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kế PHẦN MỞ ĐẦU Để thành công trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của khách hàng trong các vụviệc tranh chấp thừa kế, Luật sư cần phải chú ý một số công việc đặc thù riêng biệttrong cách giải quyết tranh chấp này. Vì quan hệ tranh chấp thừa kế thoạt nhìn thì cóvẽ đơn giản, nhưng bên trong chất chứa nhiều mâu thuẩn phức tạp, năng nề và nhiềulúc gay gắt. Quan hệ tranh chấp thừa kế không chỉ liên quan đến một vài đương sự,mà còn liên quan đến nhiều người trong cùng một gia đình, họ tộc. Nếu không cóhướng giải quyết tốt “ thấu tình và đạt lý” thì nó trở thành khối ung nhọt phá vỡ tìnhcảm trong gia đình và họ tộc đã được hình thành nhiều thế hệ. Ngoài việc bảo vệthân chủ mình trong các tranh chấp thừa kế, bằng sự hiểu biết pháp luật của mìnhluật sư còn có trách nhiệm trong việc giữ gìn những bản chất tốt đẹp của cuộc sốngnhư : tình cảm anh em, tình ruột thịt, xa hơn là tình bà con trong dòng họ phạm vi bađời; Tạo tiền đề cho gia đình ổn định phồn vinh phát triển xã hội ổn định và pháttriển . Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản (gọi là di sản) của người chết (gọi là ngườiđể lại di sản) cho người, tổ chức khác (gọi là người thừa kế) theo di chúc hoặc theoquy định pháp luật. Theo quan điểm của Ăng-ghen, thừa kế là “sự chuyển dịch tài sản của ngườichết cho người còn sống”; quyền thừa kế là quyền hưởng tài sản của người chết đểlại theo một trình tự do pháp luật quy định. Còn theo cổ luật Việt Nam định nghĩarằng thừa kế là từ rút gọn của “kế tự thừa siêu” nghĩa là kế thừa dòng dõi, nối tiếptruyền thống làm cho tài sản ngày càng giàu lên. Mục đích sâu xa của thừa kế là đểcủng cố sự trường tồn của dòng họ, giữ gìn sự hoà thuận, thương yêu, đùm bọc nhaugiữa anh chị em trong gia đình. Vì vậy, thừa kế đã trở thành một định quan trọng các bộ luật phong kiến ViệtNam. Chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy phạmpháp luật dân sự Việt Nam. Hơn nữa, trong những năm gần đây, số vụ việc tranhchấp về thừa kế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong các tranh chấp dân sự và có tính phứctạp cao. Bởi vậy, nghiên cứu chế định thừa kế có ý nghĩa rất lớn đối với nhà làm luậtnói chung và nghề luật sư nói riêng. Vì có nắm bắt được một cách vững vàng và cặn kẽ những quy định của phápluật dân sự về thừa kế, người luật sư mới có thể thực hiện tốt việc tư vấn , hỗ trợkhách hàng tranh chấp về thừa kế Đó là quyền và lợi ích hợp pháp của họ cần được bảo vệ và duy trì. Tại Điều 58 Hiếp pháp năm 1992 quy định : “ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữuhợp pháp và quyền thừa kế của công dân”. Và từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến -2-Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án dân sự - Thừa kếBộ luật dân sự năm 2005 và các pháp luật có liên quan đều thể hiện quan điểm khôngngừng hoàn thiện những quy định pháp luật về thừa kế nhằm đảm bảo quyền và lợiích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng cáctranh chấp thừa kế vẫn có số lượng tương đối lớn do tính chất đặc biệt của các loạitranh chấp này là liên quan đến di sản của người đã chết. Đây cũng là loại tranh chấpmà khách hàng thường yêu cầu luật sư giúp đỡ trong việc khởi kiện ra Tòa án. Vậy để giúp khách hàng trong việc khởi kiện tranh chấp thừa kế ra Tòa án,thì Luật sư cần phải có những kỹ năng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dungtiểu luận sau với chuyên đề “ Kỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ khách hàngkhởi kiện tranh chấp thừa kế ra Tòa án”. BÀI 1 PHẦN NỘI DUNGI _ Khái quát chung về thừa kế :1.1/ Các khái niệm : ( Điều 631 – 645 BLDS 2005 )1.1.1/ Quyền thừa kế : Điều 631 BLDS 2005 “ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật “. - Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người khác theo di chúc hoặc theo trình tự do pháp luật quy định . - Hay nói cách khác thừa kế là việc chuyển giao tài sản của một người sau khi người này chết cho những người khác theo quy định của pháp luật .1.1.2/ Di sản thừa kế : (Điều 634 BLDS 2005 ) - Di sản thừa kế bao gồm : tài sản riêng, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác, quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và được để lại thừa kế . - Tài sản riêng tức là những t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết trình tài sản Chuyên đề luật Hệ thống pháp luật Pháp luật Việt Nam Phân loại tài sản Quyền thừa kế tài sản Tranh chấp thừa kếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1013 4 0 -
62 trang 304 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 294 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 198 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 191 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 171 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 146 0 0 -
10 trang 141 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0