Chuyên đề ôn thi Vật lý 2011 - Mạch xoay chiều
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề ôn thi vật lý 2011 - mạch xoay chiều, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn thi Vật lý 2011 - Mạch xoay chiều Mạch xoay chiềuDạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều:Bài 1: Một khung dây có diện tích S = 60cm2 quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây.Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảmứng từ, lúc t = 0 pháp tuyến khung dây có hướng của . a. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây. b. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.Hướng dẫn: 1 1 T 0,05 (s). a. Chu kì: no 20 2 no 2 .20 40 (rad/s). Tần số góc: o NBS 1.2.102.60.104 12.105 (Wb) Vậ y 12.105 cos 40 t (Wb) b. Eo o 40 .12.105 1,5.102 (V) E 1,5.102 cos 40 t (V) Vậy E 1,5.102 sin 40 t (V) Hay 2 Bài 2: Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S =60cm2. Khung dây quay đều với tần số 20 vòng/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B =2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với . a. Lập biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời. b. Vẽ đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức thời theo thời gian.Hướng dẫn: 1 1 T 0,05 s. a. Chu kì: no 20 2 no 2 20 40 (rad/s) Tần số góc: Biên độ của suất điện động: Eo = NBS = 40 .100.2.10-2.60.10-4 1,5V Chọn gốc thời gian lúc n, B 0 0 . Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thờ i: e Eo sin t 1,5sin 40 t (V) Hay e Eo cos t 1,5cos 40 t (V). 2 b. Đồ thị biểu diễn e theo t là đường hình sin: - Qua gốc tọa độ O. - Có chu kì T = 0,05s - Biên độ Eo = 1,5V.Bài 3: Một khung dây dẫn có N = 100 vòng dây quấn nối tiếp, mỗi vòng có diện tích S = 50cm2.Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,5T. Lúc t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với B góc . Cho khung dây quay đ ều quanh trục (trục đi qua tâm và song song 3 với một cạnh của khung) vuông góc với B với tần số 20 vòng/s. Chứng tỏ rằng trong khungxuất hiện suất điện động cảm ứng e và tìm biểu thức của e theo t.Hướng dẫn: Khung dây quay đều quanh trục vuông góc vớ i cảm ứng từ B thì góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n của khung dây và B thay đổi từ thông qua khung dây biến thiên Theo định luậtcảm ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng. 2 no 2 .20 40 (rad/s) Tần số góc: Biên độ của suất điện động : Eo NBS 40 .100.0,5.50.104 31, 42 (V) Chọn gốc thời gian lúc n, B 3Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thờ i: e 31,42sin 40 t (V) Hay e 31,42cos 40 t (V) 3 6 Bài 4: Khung dây g N = 250 vòng quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2T. ồm Vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S =400cm2. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung là Eo 4 (V) 12,56 (V). Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc pháp tuyến của khung song song và cùng chiều với B . a. Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng e theo t. 1 b. Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng ở thời điểm t s. 40 Eo c. Xác định thời điểm suất điện động cảm ứng có giá trị e 6,28 V. 2Hướng dẫn: 4 Eo 20 (rad/s) a. Tần số góc : NBS 250.2.102.400.104Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thờ i: e 12,56sin 20 t (V) hay e 12,56cos 20 t (V). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn thi Vật lý 2011 - Mạch xoay chiều Mạch xoay chiềuDạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều:Bài 1: Một khung dây có diện tích S = 60cm2 quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây.Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảmứng từ, lúc t = 0 pháp tuyến khung dây có hướng của . a. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây. b. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.Hướng dẫn: 1 1 T 0,05 (s). a. Chu kì: no 20 2 no 2 .20 40 (rad/s). Tần số góc: o NBS 1.2.102.60.104 12.105 (Wb) Vậ y 12.105 cos 40 t (Wb) b. Eo o 40 .12.105 1,5.102 (V) E 1,5.102 cos 40 t (V) Vậy E 1,5.102 sin 40 t (V) Hay 2 Bài 2: Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S =60cm2. Khung dây quay đều với tần số 20 vòng/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B =2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với . a. Lập biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời. b. Vẽ đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức thời theo thời gian.Hướng dẫn: 1 1 T 0,05 s. a. Chu kì: no 20 2 no 2 20 40 (rad/s) Tần số góc: Biên độ của suất điện động: Eo = NBS = 40 .100.2.10-2.60.10-4 1,5V Chọn gốc thời gian lúc n, B 0 0 . Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thờ i: e Eo sin t 1,5sin 40 t (V) Hay e Eo cos t 1,5cos 40 t (V). 2 b. Đồ thị biểu diễn e theo t là đường hình sin: - Qua gốc tọa độ O. - Có chu kì T = 0,05s - Biên độ Eo = 1,5V.Bài 3: Một khung dây dẫn có N = 100 vòng dây quấn nối tiếp, mỗi vòng có diện tích S = 50cm2.Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,5T. Lúc t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với B góc . Cho khung dây quay đ ều quanh trục (trục đi qua tâm và song song 3 với một cạnh của khung) vuông góc với B với tần số 20 vòng/s. Chứng tỏ rằng trong khungxuất hiện suất điện động cảm ứng e và tìm biểu thức của e theo t.Hướng dẫn: Khung dây quay đều quanh trục vuông góc vớ i cảm ứng từ B thì góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n của khung dây và B thay đổi từ thông qua khung dây biến thiên Theo định luậtcảm ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng. 2 no 2 .20 40 (rad/s) Tần số góc: Biên độ của suất điện động : Eo NBS 40 .100.0,5.50.104 31, 42 (V) Chọn gốc thời gian lúc n, B 3Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thờ i: e 31,42sin 40 t (V) Hay e 31,42cos 40 t (V) 3 6 Bài 4: Khung dây g N = 250 vòng quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2T. ồm Vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S =400cm2. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung là Eo 4 (V) 12,56 (V). Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc pháp tuyến của khung song song và cùng chiều với B . a. Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng e theo t. 1 b. Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng ở thời điểm t s. 40 Eo c. Xác định thời điểm suất điện động cảm ứng có giá trị e 6,28 V. 2Hướng dẫn: 4 Eo 20 (rad/s) a. Tần số góc : NBS 250.2.102.400.104Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thờ i: e 12,56sin 20 t (V) hay e 12,56cos 20 t (V). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề ôn thi đại học ôn thi vật lý kiến thức vật lý chuyên đề vật lý lý thuyết vật lý vật lý lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
8 trang 153 0 0
-
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 102 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 75 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 61 0 0 -
14 trang 31 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 29 0 0