Chuyên đề: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận của nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo xã hội với mục đích trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của phép biện chứng duy vật để từ đó người học xây dựng cho mình một thế giới quan duy vật biện chứng và một phương pháp luận khoa học trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận của nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo xã hội HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG CẢI TẠO XÃ HỘI A. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của phép biện chứng duy vật để từ đó người học xây dựng cho mình một thế giới quan duy vật biện chứng và một phương pháp luận khoa học trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn. A. Mục đích, yêu cầu II. Yêu cầu: * Về nhận thức: người học cần nắm vững những nội dung cơ bản sau: Làm rõ được khái niệm biện chứng và siêu hình, phân biệt sự khác nhau giữa biện chứng duy vật và biện chứng duy tâm. Nắm được những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật cũng như ý nghĩa của nó. * Về kĩ năng: biết vận dụng lí luận về PBCDV vào trong thực tiễn cuộc sống. * Về tư tưởng: củng cố niềm tin vào tính khoa học, tính cách mạng của các nguyên lí trong PBCDV. B. N B. NỘỘI DUNG I DUNG CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ I.I. M Mộột s t sốố v ấn đ vấ ề chung v n đề ề phép chung về phép bi biệện ch n chứứng ng 1.1. Định nghĩa về phép biện chứng: Trong tác phẩm “Chống Đuy Rinh”, Ăng ghen viết: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là một môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. Khi nói biệện ch Khi nói bi n chứứng ng Biệện ch Bi n chứứng duy tâm ng duy tâm Biệện ch Bi n chứứng duy v ng duy vậậtt biện chứng biện chứng khách quan chủ quan I.I. M Mộột s t sốố v ấn đ vấ ề chung v n đề ề phép chung về phép bi biệện ch n chứứng ng 1.2. Cấu trúc của phép biện chứng duy vật bao gồm: Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV Ba qui luật cơ bản của PBCDV Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV I.I. M Mộột s t sốố v ấn đ vấ ề chung v n đề ề phép chung về phép bi biệện ch n chứứng ng 1.3. Lịch sử phát triển của phép biện chứng: Phép biện chứng chất phác cổ đại. Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức. Phép biện chứng duy vật do Mác Ăngghen Lênin sáng lập. II. Hai nguyên lý c II. Hai nguyên lý cơơ bbả ản c ủa PBCDV n củ a PBCDV 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế 2.1.1. Quan điểm siêu hình (siêu hình- tiếng Hy Lạp Metaphysika: sau vật lý) dùng để chỉ những hiện tượng không thể nhận thức được bằng quan sát. (Trong triết học Mác, thuật ngữ siêu hình- hay siêu hình học được dùng để chỉ phương pháp triết học). Những người siêu hình (Cả DV hay DT): - Xem xét thế giới trong sự cô lập, tách rời giữa các mặt, các bộ phận, giữa sự vật này với sự vật khác. - Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái đứng im, họ phủ nhận sự vận động, sự phát triển. 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế 2.1.2. Quan điểm của CNDVBC. Các SV, HT đều liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Liên hệ là sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt bên trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau. 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế Các tính chất của mối liên hệ: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng . Mối liên hệ bên trong . Mối liên hệ bên ngoài . Mối liên hệ cơ bản . Mối quan hệ không cơ bản . Mối quan hệ chủ yếu . Mối liên hệ thứ yếu . Mối liên hệ trực tiếp . Mối liên hệ gián tiếp 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m ...