Tài liệu tham khảo gồm hệ thống các bài tập trong đề thi đại học các năm gần đây, áp dụng được phương pháp bảo toàn electron giúp cho việc giải bài tập nhanh và thuận lợi hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRONNguyễn Thị Bích Phương – THPT Chuyên Hùng Vương CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRONCâu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ởđktc). A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc). A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lítCâu 2. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệtnhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khíNO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nướcvà đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toànvới dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trênphản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.Câu 4. Thực hiện hai thí nghiệm:1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.Câu 6. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Ychứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.Câu 7. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)20,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị củam A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.Câu 8. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2có M = 42 . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.Câu 9. Cho 5,1 gam hôn hợp hai kim loai Al và Mg tac dung với dung dich HCl dư thu được 5,6 lit ̃ ̣ ́ ̣ ̣H2(đktc). Tinh thanh phân % theo khôi lượng cua Al và Mg trong hôn hợp đâu: ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̃ ̀ A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06% C. 50%; 50% D. 60%; 40%Câu 10. Cho luông khí CO đi qua ông sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiêt độ cao môt thơi gian ngươi ta thu ̀ ́ ̣ ̣được 6,72 g hôn hợp gôm 4 chât răn khac nhau A. Đem hoa tan hoan toan hôn hợp nay vao dung dich ̃ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣HNO3 dư thây tao thanh 0,448 lit khí B duy nhất 1 khí có tỷ khôi so với H2 băng 15. m nhân giá trị la: ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8gCâu 11. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thìhệ sốcủa HNO3 làA. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.Câu 12. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10 %,thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:Nguyễn Thị Bích Phương – THPT Chuyên Hùng VươngA. 101,48 gam . B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08Câu 14. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khíNxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:A. N2O và Al B. NO và Mg D. NO2 và Al C. N2O và FeCâu 15. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X làC. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.Câu 16. Cho ...