Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tính
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tính giới thiệu đến các bạn những kiến thức về khái niệm về Hiđroxit lưỡng tính, các dạng bài tập thường gặp. Hi vòng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập củng cố kiên thức. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tínhCHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀITẬPHIĐROXIT LƯỠNG TÍNHPage | 1A. CƠ SỞ LÝ THUYẾTI. Khái niệm về hiđroxit lưỡng tính1. Theo thuyết A-re-ni-utHiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.Ví dụ: Zn(OH)2Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-- Phân li theo kiểu bazơ:- Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 2H+ +ZnO222. Theo thuyết Bron-stetHiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể nhận H+, vừa có thể nhường H+.Ví dụ: Zn(OH)2- Khả năng nhận H+:Zn(OH)2 + 2H3O+ Zn2+ + 4H2O- Khả năng nhường H+: Zn(OH)2 + 4H2O [Zn(OH)4]2- + 2H3O+Tóm lại: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng phản ứng với axit, vừa có khả năng phản ứng vớibazơ.Ví dụ: Zn(OH)2.Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2OZn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O hoặc Zn(OH)2 + 2NaOH Na2[Zn(OH)4]3. Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặpDạng bazơwww.facebook.com/trungtamluyenthiuceDạng axitCopyright by UCE CorporationHiđroxit kim loại hóa trị 2M(OH)2Zn(OH)2H2ZnO2Sn(OH)2H2SnO2Pb(OH)2H2PbO2Be(OH)2H2BeO2M(OH)3HMO2.H2OAl(OH)3HAlO2.H2OCr(OH)3Hiđroxit kim loại hóa trị 3H2MO2HCrO2.H2OPage | 2II. Các dạng toán thường gặp1. Dạng 1: Thêm dung dịch bazơ (OH-) vào dung dịch muối Al3+ hoặc Zn2+a. Dung dịch muối Al3+Hiện tượng: Đầu tiên có kết tủa trắng Al(OH)3 xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần khi OH- dư:Al3++ 3OH- Al(OH)3(1)Al(OH)3 + OH- Al(OH)4-hoặc Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (2)+ 4OH- Al(OH)4-hoặc Al3+ + 4OH- AlO2- + 2H2OAl3+TĐặt(3)n OHn Al3Al(OH)33Al(OH)4- hoặc AlO2-4Nhận xét:- T = 3 =>n OH=3n Al3: Lượng kết tủa cực đại tính theo (1)- T 4 =>n OH4n Al3: Lượng kết tủa cực tiểu tính theo (3)www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation- T < 4 =>Nếun OHn OH=2n Zn 2: Lượng kết tủa cực đại tính theo (4)- T 4 =>n OH4n Zn 2: Lượng kết tủa cực tiểu tính theo (6)- T < 4 =>n OH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tínhCHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀITẬPHIĐROXIT LƯỠNG TÍNHPage | 1A. CƠ SỞ LÝ THUYẾTI. Khái niệm về hiđroxit lưỡng tính1. Theo thuyết A-re-ni-utHiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.Ví dụ: Zn(OH)2Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-- Phân li theo kiểu bazơ:- Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 2H+ +ZnO222. Theo thuyết Bron-stetHiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể nhận H+, vừa có thể nhường H+.Ví dụ: Zn(OH)2- Khả năng nhận H+:Zn(OH)2 + 2H3O+ Zn2+ + 4H2O- Khả năng nhường H+: Zn(OH)2 + 4H2O [Zn(OH)4]2- + 2H3O+Tóm lại: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng phản ứng với axit, vừa có khả năng phản ứng vớibazơ.Ví dụ: Zn(OH)2.Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2OZn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O hoặc Zn(OH)2 + 2NaOH Na2[Zn(OH)4]3. Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặpDạng bazơwww.facebook.com/trungtamluyenthiuceDạng axitCopyright by UCE CorporationHiđroxit kim loại hóa trị 2M(OH)2Zn(OH)2H2ZnO2Sn(OH)2H2SnO2Pb(OH)2H2PbO2Be(OH)2H2BeO2M(OH)3HMO2.H2OAl(OH)3HAlO2.H2OCr(OH)3Hiđroxit kim loại hóa trị 3H2MO2HCrO2.H2OPage | 2II. Các dạng toán thường gặp1. Dạng 1: Thêm dung dịch bazơ (OH-) vào dung dịch muối Al3+ hoặc Zn2+a. Dung dịch muối Al3+Hiện tượng: Đầu tiên có kết tủa trắng Al(OH)3 xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần khi OH- dư:Al3++ 3OH- Al(OH)3(1)Al(OH)3 + OH- Al(OH)4-hoặc Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (2)+ 4OH- Al(OH)4-hoặc Al3+ + 4OH- AlO2- + 2H2OAl3+TĐặt(3)n OHn Al3Al(OH)33Al(OH)4- hoặc AlO2-4Nhận xét:- T = 3 =>n OH=3n Al3: Lượng kết tủa cực đại tính theo (1)- T 4 =>n OH4n Al3: Lượng kết tủa cực tiểu tính theo (3)www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation- T < 4 =>Nếun OHn OH=2n Zn 2: Lượng kết tủa cực đại tính theo (4)- T 4 =>n OH4n Zn 2: Lượng kết tủa cực tiểu tính theo (6)- T < 4 =>n OH
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tính Bài tập Hiđroxit Khái niệm về Hiđroxit lưỡng tính Hiđroxit lưỡng tính Ôn tập Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 36 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 27 0 0 -
Tuyển tập đề thi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
228 trang 25 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 23 0 0 -
Chuyên đề luyện thi đại học dẫn xuất halogen
5 trang 22 0 0 -
GIÁO ÁN: Bài 33 AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (tiếp theo)
5 trang 22 0 0