![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề: Quản lý môi trường - TS Nguyễn Đình Thi
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 98.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý môi trường của TS Nguyễn Đình Thi giúp cho chúng ta tìm hiểu thêm về các nguyên tắc quản lý môi trường chủ yếu. Quản lý môi trường là hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt độngcủa con người dựa trên sự tiếp cận hệ thống thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quản lý môi trường - TS Nguyễn Đình ThiChương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Quản lý môi trường QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1. Các khái niệm cơ bản. 1.1. Định nghĩa về quản lý môi trường Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác đ ộngđiều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các k ỹ năngđiều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất pháttừ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý taì nguyên. 1.2. Các mục tiêu của công tác quản lý Nhà nước về môi trường + Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhi ễm môi tr ường phát sinh trong cáchoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hi ện nay, các bi ện pháp kh ắc ph ục vàphòng chống ô nhiễm chủ yếu là: • Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Luật bảo vệ môi tr ường v ề báo cáođánh giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các d ự án đầutư. Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không được chấp nhận thì không cho phépthực hiện các quy hoạch, các dự án này. • Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, căn c ứ vào kết quảđánh giá tác động môi trường, từ đó các bộ, các ngành, các t ỉnh, các thành ph ố t ổ ch ứcphân loại các cơ sở gây ô nhiễm và có kế hoạch xử lý phù hợp. • Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên áp dụng các công ngh ệsạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng bằng cách trang b ị, đầutư các thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải ti ến và sản xuất các thi ết b ị tiêuhao ít năng lượng và nguyên vật liệu. • Các khu vực đô thị, các khu công nghiệp c ần phải sớm có và th ực hi ện t ốtphương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc h ại, chất th ải b ệnh vi ện nh ư: đ ốtrác thải bệnh viện ở nhiệt độ cao, xử lý nước thải bệnh viện. • Thực hiện các kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu trên biển, kếhoạch khắc phục hậu quả chất độc hoá học dùng trong chiến tranh, quản lý các chất đ ộchại và chất thải nguy hại. + Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành cácchính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi tr ường, nghiêm ch ỉnh thihành luật bảo vệ môi trường. Để thực hiện mục tiêu trên cần quan tâm đ ến các bi ện phápcụ thể: • Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản dưới luật, các quy đ ịnh về lu ậtpháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật. • Ban hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích vi ệc ápdụng các công nghệ sạch. • Thể chế hoá việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: Thuế môi tr ường,thuyế tài nguyên, quỹ môi trường, v.v. • Thể chế hoá việc phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với bảovệ môi trường: trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có các ch ỉ tiêu, bi ện phápThực hiện: ThS. Nguyễn Đình Thi 1Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Quản lý môi trườngbảo vệ môi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các ph ương án ph ải tính toán c ảchi phí bảo vệ môi trường. + Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ trung ương đ ếnđịa phương, công tác nghiên cứu đào tạo cán bộ về môi trường: • Nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường đử sức thực hi ện t ốtcác nhiệm vụ chung của đất nước • Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh th ổ và g ắnchúng với hệ thống các trạm quan trắc môi trường toàn cầu và khu vực. Hệ th ống này cóchức năng phản ánh trung thực chất lượng môi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ. • Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu môi trường quốc gia và quy ch ế thuthập và trao đổi thông tin từ môi trường quốc gia và quốc tế. • Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu và đào tạo cán bộ chuyên gia về khoahọc và công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi tr ường c ủa qu ốc giavà từng ngành. • Kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến đ ịa ph ương,các bộ, các ngành. Thí dụ: kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường trong ngân sách nhànước, trong các ngành. + Phát triển đất nước theo các nguyên tắc phát triển bền vững được hộinghị Rio-92 thông qua: • Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng; • Cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người; • Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất; • Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất; • Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức m ới vì sự phát tri ển bềnvững; • Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình; • Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quản lý môi trường - TS Nguyễn Đình ThiChương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Quản lý môi trường QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1. Các khái niệm cơ bản. 1.1. Định nghĩa về quản lý môi trường Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác đ ộngđiều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các k ỹ năngđiều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất pháttừ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý taì nguyên. 1.2. Các mục tiêu của công tác quản lý Nhà nước về môi trường + Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhi ễm môi tr ường phát sinh trong cáchoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hi ện nay, các bi ện pháp kh ắc ph ục vàphòng chống ô nhiễm chủ yếu là: • Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Luật bảo vệ môi tr ường v ề báo cáođánh giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các d ự án đầutư. Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không được chấp nhận thì không cho phépthực hiện các quy hoạch, các dự án này. • Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, căn c ứ vào kết quảđánh giá tác động môi trường, từ đó các bộ, các ngành, các t ỉnh, các thành ph ố t ổ ch ứcphân loại các cơ sở gây ô nhiễm và có kế hoạch xử lý phù hợp. • Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên áp dụng các công ngh ệsạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng bằng cách trang b ị, đầutư các thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải ti ến và sản xuất các thi ết b ị tiêuhao ít năng lượng và nguyên vật liệu. • Các khu vực đô thị, các khu công nghiệp c ần phải sớm có và th ực hi ện t ốtphương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc h ại, chất th ải b ệnh vi ện nh ư: đ ốtrác thải bệnh viện ở nhiệt độ cao, xử lý nước thải bệnh viện. • Thực hiện các kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu trên biển, kếhoạch khắc phục hậu quả chất độc hoá học dùng trong chiến tranh, quản lý các chất đ ộchại và chất thải nguy hại. + Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành cácchính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi tr ường, nghiêm ch ỉnh thihành luật bảo vệ môi trường. Để thực hiện mục tiêu trên cần quan tâm đ ến các bi ện phápcụ thể: • Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản dưới luật, các quy đ ịnh về lu ậtpháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật. • Ban hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích vi ệc ápdụng các công nghệ sạch. • Thể chế hoá việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: Thuế môi tr ường,thuyế tài nguyên, quỹ môi trường, v.v. • Thể chế hoá việc phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với bảovệ môi trường: trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có các ch ỉ tiêu, bi ện phápThực hiện: ThS. Nguyễn Đình Thi 1Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Quản lý môi trườngbảo vệ môi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các ph ương án ph ải tính toán c ảchi phí bảo vệ môi trường. + Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ trung ương đ ếnđịa phương, công tác nghiên cứu đào tạo cán bộ về môi trường: • Nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường đử sức thực hi ện t ốtcác nhiệm vụ chung của đất nước • Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh th ổ và g ắnchúng với hệ thống các trạm quan trắc môi trường toàn cầu và khu vực. Hệ th ống này cóchức năng phản ánh trung thực chất lượng môi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ. • Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu môi trường quốc gia và quy ch ế thuthập và trao đổi thông tin từ môi trường quốc gia và quốc tế. • Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu và đào tạo cán bộ chuyên gia về khoahọc và công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi tr ường c ủa qu ốc giavà từng ngành. • Kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến đ ịa ph ương,các bộ, các ngành. Thí dụ: kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường trong ngân sách nhànước, trong các ngành. + Phát triển đất nước theo các nguyên tắc phát triển bền vững được hộinghị Rio-92 thông qua: • Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng; • Cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người; • Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất; • Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất; • Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức m ới vì sự phát tri ển bềnvững; • Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình; • Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường Quản lý nhà nước về môi trường Tài liệu quản lý môi trường Kinh tế môi trường Tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 700 0 0 -
10 trang 297 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
30 trang 252 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 240 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 188 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 180 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0 -
13 trang 152 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 151 0 0