Danh mục

Chuyên đề: Quy định pháp luật về quản lý tiền tệ và ngoại hối

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.97 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Quy định pháp luật về quản lý tiền tệ và ngoại hối nhằm trình bày các nội dung chính: lý do về quy định dự trữ bắt buộc, tác động của dự trữ bắt buộc, quy định pháp luật về quản lý tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quy định pháp luật về quản lý tiền tệ và ngoại hối 3 QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ và NGOẠI HỐ Chuyên đ ề 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ và NG ẠI HỐI Danh sách nhóm 3: 1. Đặng Thị Thu Hiền 2. Phạm Thị Hiếu 3. Trần Thị Ái Linh 4. Trần Hoàng Ngân 5. Nguyễn Thị Ánh Ngọc 6. Nguyễn Thị Kim Như 7. Nguyễn Hoàng Oanh 8. Phạm Thị Ngọc Phương 1 3 QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ và NGOẠI HỐ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM STT TÊN IÊ VỤ ĐÁ GIÁ 1 Nguyễn Thị Ánh Ngọc Quy định pháp luật về Hoàn thành bài đúng Dự trữ bắt buộc & tập nộp dung và thời gian hợp bài word của nhóm nhóm đề ra 2 Đặng Thị Thu iền Quy định pháp luật về lãi Hoàn thành bài đúng suất cơ bản nộp dung và thời gian nhóm đề ra 3 guyễn Thị Kim hư Quy định pháp luật về Hoàn thành bài đúng chính sách tái cấp vốn nộp dung và thời gian nhóm đề ra 4 Phạm Thị iếu Quy định pháp luật về cơ Hoàn thành bài đúng chế tỷ giá hối đoái và nộp dung và thời gian quản lý dự trữ ngoại hối nhóm đề ra 5 Trần oàng gân Quy định pháp luật về sử Hoàn thành bài đúng dụng ngoại hối trên lãnh nộp dung và thời gian thổ Việt Nam và kiều nhóm đề ra hối; mang ngoại tệ vàng khi xuất nhập cảnh 6 Trần Thị Ái Linh Quy định pháp luật về sử Hoàn thành bài đúng dụng vàng trên lãnh thổ nộp dung và thời gian Việt Nam và mang vàng nhóm đề ra miếng, vàng nguyên liệu khi xuất nhập cảnh 7 Phạm Thị gọc Phương Quy định pháp luật về Hoàn thành bài đúng hoạt động thanh toán nộp dung và thời gian ngoại thương nhóm đề ra 8 guyễn oàng Oanh Quy định pháp luật về Hoàn thành bài đúng hoạt động đầu tư vốn nộp dung và thời gian ngoại tệ nhóm đề ra 2 3 QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ và NGOẠI HỐ I. QUI ĐỊ P ÁP LUẬT VỀ QUẢ LÝ TIỀ TỆ: Để có thể thực hiện mục tiêu ổn định và tăng trưởng thông qua việc cung ứng tiền và điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông, Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) có thể sử dụng các công cụ khác nhau: dự trữ bắt buộc, lãi suất, chính sách chiết khấu, ... 1. Dự trữ bắt buộc: 1.1 Lý do về quy định dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là một phần số dư tiền gửi các loại mà các ngân hàng thương mại (NHTM) phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTƯ. Trong hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM sử dụng các khoản tiền gửi của khách hàng để cho vay hoặc đầu tư một cách khá linh hoạt. Nếu như các khoản cho vay đều có thời hạn, một ngày hay cho vay qua đêm cũng đều có thời hạn, thậm chí thời hạn có thể còn kéo dài hơn dự kiến vì đến hạn thu nợ, có thể ngân hàng vẫn không thu được nợ - trong khi đó, đối với nguồn tiền gửi của khách hàng thì các ngân hàng lại rất khó khăn trong việc kiểm soát thời hạn, ngay cả khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì khách hàng gửi tiền vẫn có thể rút tiền trước khi đến hạn; tình trạng tiền cho vay ra chưa thu hồi về nhưng khách hàng gửi tiền lại có nhu cầu rút tiền trước hạn là hiện tượng luôn có thể... Điều này cho thấy rủi ro thanh khoản luôn là mối lo của các NHTM. Mặt khác, trên thực tế, thời hạn cho vay còn dài hơn thời hạn của nguồn tiền gửi, nói khác đi là kỳ hạn gửi tiền của mỗi loại tiền gửi không phải lúc nào cũng là cơ sở để xem xét và quyết định thời hạn cho vay, mà ngân hàng có thể khai thác tính ổn định tương đối của tổng số dư tiền gửi không kỳ hạn để cho vay có thời hạn, dùng nguồn tiền gửi thời hạn ngắn để cho vay với thời hạn dài hơn... nên nguy cơ rủi ro cao hơn. Khi rủi ro thanh khoản xảy ra, ngân hàng mất khả năng thanh toán - các khoản tiền gửi ở các ngân hàng sẽ nhanh chóng “bay hơi”, không những thế nó còn làm “bay hơi” giá trị tài sản và các khoản dự trữ của ngân hàng đó và theo phản ứng dây chuyền thì rủi ro này sẽ làm chấn động toàn hệ thống ngân hàng. Dự trữ bắt buộc là công cụ để NHTƯ các nước sử dụng để điều tiết tiền tệ trong nền kinh tế. Nói cách khác, dự trữ bắt buộc làm tăng khả năng kiểm soát của NHTƯ đối với quá trình cung ứng tiền. Thông qua việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTƯ có thể tác động vào nguồn dự trữ, thay đổi vốn khả dụng của các ngân hàng để làm thay đổi tiềm năng tín dụng của các ngân hàng - nhưng NHTƯ không phải là người quyết định việc sử dụng các tiềm năng ấy. Mặc dù lịch sử ra đời của dự trữ bắt buộc là từ những năm đầu của thế kỷ 20, song hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chỉ làm quen với khái niệm này vào tháng 5/1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: