Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 10
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phối hợp giữa công tác giám sát và công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của các thành viên thị trường; áp dụng nghiêm các chế tài dân sự, hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK. c) Nới lỏng vai trò điều hành của Nhà Nước vào thị trường tài chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 10Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Phối hợp giữa công tác giám sát và công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủpháp luật của các thành viên thị trường; áp dụng nghiêm các chế tài dân sự, hình sự đốivới các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK. c) Nới lỏng vai trò điều hành của Nhà Nước vào thị trường tài chính: Hoạt động giao dịch phải thật sự có ý nghĩa trong điều kiện tình hình biến động củathị trường hoàn toàn khách quan. Các NĐT, DN, những người kinh doanh chứngkhoán, ngoại tệ,… dựa vào những phán đoán về diễn biến của thị trường, họ sẽ lựachọn các phái sinh, quyền chọn thích hợp để thực hiện những mục tiêu cụ thể của mìnhlà kinh doanh hay hạn chế rủi ro. Trong bối cảnh hội nhập ở nước ta hiện nay, theo lộ trình hội nhập mà nước ta đãcam kết với WTO, nhà nước cần nới lỏng dần chính sách can thiệp trực tiếp vào thịtrường. Đối với TTCK tập trung, biên độ giao động của chứng khoán cũng cần đượcnâng dần theo mức độ phát triển của thị trường từ mức +/-5% ở HOSE và +/-7% ởHASTC hiện nay. Điều này sẽ đảm bảo giá cả chứng khoán phản ảnh đúng cung cầutrên thị trường. Khi đó, rủi ro đối với giao dịch chứng khoán sẽ dần hiện rõ, gây ranhững thiệt hại lớn hơn, buộc các DN, cá nhân, NĐT phải quan tâm đến các hợp đồngquyền chọn để bảo hiểm, giảm thiểu rủi ro cho chính mình. d) Thay đổi một số qui định về hạch toán kế toán: Các vấn đề về hạch toán quyền chọn nói riêng và các công cụ phái sinh nói chunghiện nay còn khá mới mẻ ở nước ta. Do đó, nhà nước nên điều chỉnh, hoàn thiện cácvấn đề pháp lý về hạch toán, xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng quyềnchọn, phái sinh là một nghiệp vụ kinh doanh tài chính mang tính chất phòng ngừa rủiro của các DN không thuộc các tổ chức tài chính tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh. Trêncơ sở này, Bộ tài chính xác định phí giao dịch quyền chọn là một khoản chi phí hợp lý,hợp lệ được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế. Điều này sẽ góp phầnkhuyến khích các DN sử dụng công cụ quyền chọn nhiều hơn, trong đó có quyền chọnngoại tệ và quyền chọn cổ phiếu. 3.3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường: a) Tăng cung- cầu hàng hóa cho TTCK: Về cung hàng hóa: 93Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Việc tăng cung hàng hóa cho TTCK tập trung trong thời gian tới, cả trước mắt vàlâu dài, chắc chắn phụ thuộc vào nguồn cung hàng cổ phiếu của các DN nhà nước cổphần hóa. Trong công tác cổ phần hóa DN nhà nước, gắn cổ phần hóa DN nhà nướcvới việc niêm yết đồng thời trên TTCK. Nhà nước cần tích cực hơn trong việc tác động cũng như lựa chọn một số DN cóquy mô lớn, có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng phát triển tốt để cổ phần hóa vàniêm yết ngay trên TTCK. Chính phủ cần có chỉ đạo sát sao cũng như các ngành cáccấp có liên quan cần phải quyết liệt thực hiện kế hoạc cổ phần hóa DN nhà nước theođúng tiến độ và gắn kết với TTCK một cách công khai, minh bạch. Tập trung cổ phầnhóa các DN và các tổng công ty lớn, các NHTM, mở rộng việc chuyển đổi các DN cóvốn đầu tư nước ngoài thành các công ty cổ phần kết hợp với việc chào bán ra côngchúng. Việc IPO những DN lớn là tạo thêm hàng hóa chất lượng cho thị trường. Điềuquan trọng là nên có cách thức mới trong việc IPO để vừa bảo đảm cam kết với giớiđầu tư, vừa để các đợt IPO lớn ổn định hơn và không tạo ra sức ép về cung cầu hànghóa cho thị trường trong từng thời điểm. Ngoài ra nhà nước cũng cần có chính sách khuyến khích, thu hút nhiều loại hìnhDN tham gia vào TTCK, đặc biệt là tạo điều kiện để các DN vừa và nhỏ làm ăn hiệuquả tham gia niêm yết. Áp dụng các ưu đãi cho cho các đối tượng sắp tham gia vào thịtrường bằng công cụ về thuế, về các chính sách ưu đãi khác nhằm tạo sự thuận lợi chocác DN này tham gia thị trường. Tiếp tục khuyến khích các DN tư nhân nói riêng vàcác DN niêm yết nói chung bằng cách gia hạn ưu đãi thuế thu nhập DN khi niêm yếtNhà nước muốn có nguồn thu ngân sách lớn thì phải kích thích cho TTCK phát triển vìđây là nơi tạo ra nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, UBCKNN cũngtạo môi trường thông thoáng cho các DN sắp niêm yết trên sàn, hạn chế tối đa các thủtục rườm rà, không cần thiết nhằm giúp các DN tham vào thị trường một cách dễ dànghơn. Chúng ta cũng cần quan tâm đến vấn đề xác định giá trị DN. Cho phép các DNđánh giá lại tài sản và thương hiệu đúng giá trị đích thực thông qua các công ty địnhgiá với những quy định cụ thể và chặt chẽ, nên tổ chức đấu giá công khai trên thịtrường theo tình thần nghị định 109/2007/NĐ-CP. Có thể mời các công ty định giá 94Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khanước ngoài tham gia, điều này góp phần làm gia tăng uy tín cổ phiếu công ty trên thịtrường. Phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 10Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Phối hợp giữa công tác giám sát và công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủpháp luật của các thành viên thị trường; áp dụng nghiêm các chế tài dân sự, hình sự đốivới các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK. c) Nới lỏng vai trò điều hành của Nhà Nước vào thị trường tài chính: Hoạt động giao dịch phải thật sự có ý nghĩa trong điều kiện tình hình biến động củathị trường hoàn toàn khách quan. Các NĐT, DN, những người kinh doanh chứngkhoán, ngoại tệ,… dựa vào những phán đoán về diễn biến của thị trường, họ sẽ lựachọn các phái sinh, quyền chọn thích hợp để thực hiện những mục tiêu cụ thể của mìnhlà kinh doanh hay hạn chế rủi ro. Trong bối cảnh hội nhập ở nước ta hiện nay, theo lộ trình hội nhập mà nước ta đãcam kết với WTO, nhà nước cần nới lỏng dần chính sách can thiệp trực tiếp vào thịtrường. Đối với TTCK tập trung, biên độ giao động của chứng khoán cũng cần đượcnâng dần theo mức độ phát triển của thị trường từ mức +/-5% ở HOSE và +/-7% ởHASTC hiện nay. Điều này sẽ đảm bảo giá cả chứng khoán phản ảnh đúng cung cầutrên thị trường. Khi đó, rủi ro đối với giao dịch chứng khoán sẽ dần hiện rõ, gây ranhững thiệt hại lớn hơn, buộc các DN, cá nhân, NĐT phải quan tâm đến các hợp đồngquyền chọn để bảo hiểm, giảm thiểu rủi ro cho chính mình. d) Thay đổi một số qui định về hạch toán kế toán: Các vấn đề về hạch toán quyền chọn nói riêng và các công cụ phái sinh nói chunghiện nay còn khá mới mẻ ở nước ta. Do đó, nhà nước nên điều chỉnh, hoàn thiện cácvấn đề pháp lý về hạch toán, xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng quyềnchọn, phái sinh là một nghiệp vụ kinh doanh tài chính mang tính chất phòng ngừa rủiro của các DN không thuộc các tổ chức tài chính tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh. Trêncơ sở này, Bộ tài chính xác định phí giao dịch quyền chọn là một khoản chi phí hợp lý,hợp lệ được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế. Điều này sẽ góp phầnkhuyến khích các DN sử dụng công cụ quyền chọn nhiều hơn, trong đó có quyền chọnngoại tệ và quyền chọn cổ phiếu. 3.3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường: a) Tăng cung- cầu hàng hóa cho TTCK: Về cung hàng hóa: 93Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Việc tăng cung hàng hóa cho TTCK tập trung trong thời gian tới, cả trước mắt vàlâu dài, chắc chắn phụ thuộc vào nguồn cung hàng cổ phiếu của các DN nhà nước cổphần hóa. Trong công tác cổ phần hóa DN nhà nước, gắn cổ phần hóa DN nhà nướcvới việc niêm yết đồng thời trên TTCK. Nhà nước cần tích cực hơn trong việc tác động cũng như lựa chọn một số DN cóquy mô lớn, có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng phát triển tốt để cổ phần hóa vàniêm yết ngay trên TTCK. Chính phủ cần có chỉ đạo sát sao cũng như các ngành cáccấp có liên quan cần phải quyết liệt thực hiện kế hoạc cổ phần hóa DN nhà nước theođúng tiến độ và gắn kết với TTCK một cách công khai, minh bạch. Tập trung cổ phầnhóa các DN và các tổng công ty lớn, các NHTM, mở rộng việc chuyển đổi các DN cóvốn đầu tư nước ngoài thành các công ty cổ phần kết hợp với việc chào bán ra côngchúng. Việc IPO những DN lớn là tạo thêm hàng hóa chất lượng cho thị trường. Điềuquan trọng là nên có cách thức mới trong việc IPO để vừa bảo đảm cam kết với giớiđầu tư, vừa để các đợt IPO lớn ổn định hơn và không tạo ra sức ép về cung cầu hànghóa cho thị trường trong từng thời điểm. Ngoài ra nhà nước cũng cần có chính sách khuyến khích, thu hút nhiều loại hìnhDN tham gia vào TTCK, đặc biệt là tạo điều kiện để các DN vừa và nhỏ làm ăn hiệuquả tham gia niêm yết. Áp dụng các ưu đãi cho cho các đối tượng sắp tham gia vào thịtrường bằng công cụ về thuế, về các chính sách ưu đãi khác nhằm tạo sự thuận lợi chocác DN này tham gia thị trường. Tiếp tục khuyến khích các DN tư nhân nói riêng vàcác DN niêm yết nói chung bằng cách gia hạn ưu đãi thuế thu nhập DN khi niêm yếtNhà nước muốn có nguồn thu ngân sách lớn thì phải kích thích cho TTCK phát triển vìđây là nơi tạo ra nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, UBCKNN cũngtạo môi trường thông thoáng cho các DN sắp niêm yết trên sàn, hạn chế tối đa các thủtục rườm rà, không cần thiết nhằm giúp các DN tham vào thị trường một cách dễ dànghơn. Chúng ta cũng cần quan tâm đến vấn đề xác định giá trị DN. Cho phép các DNđánh giá lại tài sản và thương hiệu đúng giá trị đích thực thông qua các công ty địnhgiá với những quy định cụ thể và chặt chẽ, nên tổ chức đấu giá công khai trên thịtrường theo tình thần nghị định 109/2007/NĐ-CP. Có thể mời các công ty định giá 94Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khanước ngoài tham gia, điều này góp phần làm gia tăng uy tín cổ phiếu công ty trên thịtrường. Phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp thị trường quyền chọn ngoại tệ quyền chọn chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 278 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 260 1 0