Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua quyền chọn bán lựa chọn quyền bán một số lượng chứng khoán trong tương lai với giá đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng hiện tại. 1.1.2 Phân loại hợp đồng quyền chọn: 1.1.2.1 Theo quyền của người mua: Hợp đồng quyền chọn mua (Call options): Là một thỏa thuận giao dịch một lượng tài sản cơ sở nhất định, trong đó người mua call options (A) sẽ trả cho người bán call options (B) một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 2Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua quyềnchọn bán lựa chọn quyền bán một số lượng chứng khoán trong tương lai với giá đãđược thỏa thuận trước trong hợp đồng hiện tại. 1.1.2 Phân loại hợp đồng quyền chọn: 1.1.2.1 Theo quyền của người mua: Hợp đồng quyền chọn mua (Call options): Là một thỏa thuận giao dịch một lượngtài sản cơ sở nhất định, trong đó người mua call options (A) sẽ trả cho người bán calloptions (B) một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn hay phí quyền chọn (optionspremium) và A sẽ có quyền được mua nhưng không bắt buộc phải mua một lượng tàisản cơ sở đó theo một mức giá đã được thoả thuận trước vào một ngày hoặc mộtkhoảng thời gian xác định trong t ương lai. B nhận được tiền từ A nên B có trách nhiệmphải bán lượng tài sản cơ sở đó với giá thực hiện đã thỏa thuận vào ngày đáo hạn (nếulà quyền chọn kiểu Châu Âu) hoặc bất kì ngày nào trong khoảng thời gian từ ngày kýhợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu là quyền chọn kiểu Mỹ), khi A muốn thực hiện quyềnmua của mình. Vào ngày thực hiện quyền (thường cũng là ngày kết thúc hợp đồng),sau khi xem xét với mức giá giao ngay của tài sản cơ sở ở ngày này, nếu thấy có lợicho mình, tức giá tài sản cơ sở lớn hơn giá thực hiện, A có thể thực hiện quyền củamình để được mua lượng tài sản cơ sở đó ở mức giá thực hiện, rồi ra thị trường bán lạivới giá cao hơn để thu một khoản lợi nhuận. Nếu thấy giá của tài sản cơ sở dưới giáthực hiện, A có thể không cần phải thực hiện quyền mua của mình, và chịu lỗ tiền phíquyền chọn. Hợp đồng quyền chọn bán (Put options): Là một thỏa thuận giao dịch một lượng tàisản cơ sở nhất định, theo đó người mua Put options (C) sẽ trả cho người bán Putoptions (D) một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn bán hay phí Put options và C sẽcó quyền nhưng không phải là nghĩa vụ phải bán lượng tài sản cơ sở đó theo một mứcgiá đã thỏa thuận trước (giá thực hiện) vào một ngày hoặc một khoảng thời gian xácđịnh trong tương lai. D nhận được tiền từ C, nên có nghĩa vụ phải mua lượng tài sản cơsở đó ở mức giá thực hiện vào ngày đáo hạn (nếu là quyền chọn kiểu Châu Âu) hoặcbất kì ngày nào trong khoảng thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu làquyền chọn kiểu Mỹ), khi C muốn thực hiện quyền được bán của mình. Vào ngày thực 12Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khahiện quyền (thường cũng là ngày kết thúc hợp đồng), sau khi xem xét giá giao ngaycủa tài sản cơ sở trên thị trường, nếu thấy có lợi cho mình, tức mức giá này nhỏ hơn giáthực hiện, C có thể thực hiện quyền của mình để được bán lượng tài sản cơ sở đó vớigiá thực hiện sau khi đã mua được ở ngoài thị trường với giá thấp hơn để thu mộtkhoảng lợi nhuận. Nếu thấy giá giao ngay cao hơn giá th ực hiện, C có thể không cầnphải thực hiện quyền chọn bán của mình, và chịu lỗ tiền phí quyền chọn. 1.1.2.2 Theo thời gian thực hiện: Quyền chọn kiểu Mỹ (American style option) Là quyền chọn cho phép người nắmgiữ thực hiện quyền mua hoặc bán của mình vào bất kỳ thời điểm nào trong thời gianhiệu lực của hợp đồng, kể từ khi ký kết hợp đồng cho đến hết ngày đáo hạn của hợpđồng. Việc thanh toán sẽ thực sự xảy ra trong vòng hai ngày làm việc sau khi việc thựchiện quyền chọn được người nắm giữ xác nhận (trong thời gian hiệu lực của hợpđồng). Quyền chọn kiểu châu Âu (European style option) là quyền chọn chỉ cho phépngười nắm giữ thực hiện quyền mua hoặc bán của mình vào ngày đáo hạn của hợpđồng. Việc thanh toán thực sự xảy ra trong vòng hai ngày làm việc sau khi việc thựchiện quyền chọn được người nắm giữ xác nhận vào ngày đáo hạn. Sự phân biệt giữa hai loại quyền chọn kiểu châu Âu và quyền chọn kiểu Mỹ khôngliên quan đến vị trí địa lý. Ða số hợp đồng quyền chọn được trao đổi chính yếu trên thịtrường Mỹ. Tuy nhiên, quyền chọn kiểu châu Âu có đặc điểm dễ phân tích hơn quyềnchọn kiểu Mỹ và một số thuộc tính trong quyền chọn kiểu Mỹ thường được suy ra từquyền chọn kiểu châu Âu. 1.1.2.3 Theo thị trường giao dịch: Hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trường tập trung: Là quyền chọn được tiêuchuẩn hóa về quy mô, số lượng, giá thực hiện và ngày đáo hạn, được giao dịch trên cácthị trường tập trung như Chicago Board of Trade, TTCK New York…Do đó, tính minhbạch của thị trường rất cao, thể hiện ở chỗ giá cả, số l ượng của hợp đồng giao dịchđược công bố chi tiết vào cuối ngày giao dịch, làm dữ liệu tham khảo cho các ngàygiao dịch tiếp theo hoặc cho nhiều mục đích khác. Đặc biệt, các hợp đồng quyền chọnnày có thể được dễ dàng chuyển nhượng giữa các NĐT, điều này cho thấy tính thanh 13Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khakhoản cao của các hợp đồng quyền chọn được giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 2Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua quyềnchọn bán lựa chọn quyền bán một số lượng chứng khoán trong tương lai với giá đãđược thỏa thuận trước trong hợp đồng hiện tại. 1.1.2 Phân loại hợp đồng quyền chọn: 1.1.2.1 Theo quyền của người mua: Hợp đồng quyền chọn mua (Call options): Là một thỏa thuận giao dịch một lượngtài sản cơ sở nhất định, trong đó người mua call options (A) sẽ trả cho người bán calloptions (B) một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn hay phí quyền chọn (optionspremium) và A sẽ có quyền được mua nhưng không bắt buộc phải mua một lượng tàisản cơ sở đó theo một mức giá đã được thoả thuận trước vào một ngày hoặc mộtkhoảng thời gian xác định trong t ương lai. B nhận được tiền từ A nên B có trách nhiệmphải bán lượng tài sản cơ sở đó với giá thực hiện đã thỏa thuận vào ngày đáo hạn (nếulà quyền chọn kiểu Châu Âu) hoặc bất kì ngày nào trong khoảng thời gian từ ngày kýhợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu là quyền chọn kiểu Mỹ), khi A muốn thực hiện quyềnmua của mình. Vào ngày thực hiện quyền (thường cũng là ngày kết thúc hợp đồng),sau khi xem xét với mức giá giao ngay của tài sản cơ sở ở ngày này, nếu thấy có lợicho mình, tức giá tài sản cơ sở lớn hơn giá thực hiện, A có thể thực hiện quyền củamình để được mua lượng tài sản cơ sở đó ở mức giá thực hiện, rồi ra thị trường bán lạivới giá cao hơn để thu một khoản lợi nhuận. Nếu thấy giá của tài sản cơ sở dưới giáthực hiện, A có thể không cần phải thực hiện quyền mua của mình, và chịu lỗ tiền phíquyền chọn. Hợp đồng quyền chọn bán (Put options): Là một thỏa thuận giao dịch một lượng tàisản cơ sở nhất định, theo đó người mua Put options (C) sẽ trả cho người bán Putoptions (D) một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn bán hay phí Put options và C sẽcó quyền nhưng không phải là nghĩa vụ phải bán lượng tài sản cơ sở đó theo một mứcgiá đã thỏa thuận trước (giá thực hiện) vào một ngày hoặc một khoảng thời gian xácđịnh trong tương lai. D nhận được tiền từ C, nên có nghĩa vụ phải mua lượng tài sản cơsở đó ở mức giá thực hiện vào ngày đáo hạn (nếu là quyền chọn kiểu Châu Âu) hoặcbất kì ngày nào trong khoảng thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu làquyền chọn kiểu Mỹ), khi C muốn thực hiện quyền được bán của mình. Vào ngày thực 12Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khahiện quyền (thường cũng là ngày kết thúc hợp đồng), sau khi xem xét giá giao ngaycủa tài sản cơ sở trên thị trường, nếu thấy có lợi cho mình, tức mức giá này nhỏ hơn giáthực hiện, C có thể thực hiện quyền của mình để được bán lượng tài sản cơ sở đó vớigiá thực hiện sau khi đã mua được ở ngoài thị trường với giá thấp hơn để thu mộtkhoảng lợi nhuận. Nếu thấy giá giao ngay cao hơn giá th ực hiện, C có thể không cầnphải thực hiện quyền chọn bán của mình, và chịu lỗ tiền phí quyền chọn. 1.1.2.2 Theo thời gian thực hiện: Quyền chọn kiểu Mỹ (American style option) Là quyền chọn cho phép người nắmgiữ thực hiện quyền mua hoặc bán của mình vào bất kỳ thời điểm nào trong thời gianhiệu lực của hợp đồng, kể từ khi ký kết hợp đồng cho đến hết ngày đáo hạn của hợpđồng. Việc thanh toán sẽ thực sự xảy ra trong vòng hai ngày làm việc sau khi việc thựchiện quyền chọn được người nắm giữ xác nhận (trong thời gian hiệu lực của hợpđồng). Quyền chọn kiểu châu Âu (European style option) là quyền chọn chỉ cho phépngười nắm giữ thực hiện quyền mua hoặc bán của mình vào ngày đáo hạn của hợpđồng. Việc thanh toán thực sự xảy ra trong vòng hai ngày làm việc sau khi việc thựchiện quyền chọn được người nắm giữ xác nhận vào ngày đáo hạn. Sự phân biệt giữa hai loại quyền chọn kiểu châu Âu và quyền chọn kiểu Mỹ khôngliên quan đến vị trí địa lý. Ða số hợp đồng quyền chọn được trao đổi chính yếu trên thịtrường Mỹ. Tuy nhiên, quyền chọn kiểu châu Âu có đặc điểm dễ phân tích hơn quyềnchọn kiểu Mỹ và một số thuộc tính trong quyền chọn kiểu Mỹ thường được suy ra từquyền chọn kiểu châu Âu. 1.1.2.3 Theo thị trường giao dịch: Hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trường tập trung: Là quyền chọn được tiêuchuẩn hóa về quy mô, số lượng, giá thực hiện và ngày đáo hạn, được giao dịch trên cácthị trường tập trung như Chicago Board of Trade, TTCK New York…Do đó, tính minhbạch của thị trường rất cao, thể hiện ở chỗ giá cả, số l ượng của hợp đồng giao dịchđược công bố chi tiết vào cuối ngày giao dịch, làm dữ liệu tham khảo cho các ngàygiao dịch tiếp theo hoặc cho nhiều mục đích khác. Đặc biệt, các hợp đồng quyền chọnnày có thể được dễ dàng chuyển nhượng giữa các NĐT, điều này cho thấy tính thanh 13Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khakhoản cao của các hợp đồng quyền chọn được giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp thị trường quyền chọn ngoại tệ quyền chọn chứng khoánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 440 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 425 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 307 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 295 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0