Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 6
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Riêng Hợp đồng giao sau và Hợp đồng quyền chọn, trong suốt thời gian trước khi hoàn tất việc giao dịch, chi tiết về giá và khối lượng mở sẽ được công bố đến tất cả thành viên đã đăng nhập vào thị trường. Mất hiệu lực giao dịch: Sàn giao dịch có thể xóa các đơn lệnh ra khỏi sổ khớp lệnh trung tâm theo yêu cầu của nhà giao dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 6Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Riêng Hợp đồng giao sau và Hợp đồng quyền chọn, trong suốt thời gian trước khihoàn tất việc giao dịch, chi tiết về giá và khối lượng mở sẽ được công bố đến tất cảthành viên đã đăng nhập vào thị trường. Mất hiệu lực giao dịch: Sàn giao dịch có thể xóa các đơn lệnh ra khỏi sổ khớp lệnh trung tâm theo yêu cầucủa nhà giao dịch. Khi Sàn giao dịch xác định là một giao dịch được thực hiện với giá không phù hợpthì Sàn giao dịch có thể tuyên bố mất hiệu lực giao dịch. Các tiêu chuẩn để xem xétđưa ra quyết định là: Mức giá mở cửa; Giá của các hợp đồng tương tự; Biểu đồ giá trong tháng; Điều kiện thị trường hiện tại, trong đó có mức hoạt động và dao động; Tốc độ thực hiện giao dịch; Thông tin liên quan đến thay đổi giá trong thị trường có liên quan, công bố dữliệu kinh tế hoặc các tin liên quan ngay trước hoặc trong thời điểm giao dịch; Lỗi kê khai; Giao dịch gần thời hạn đóng cửa thị trường. Khi một giao dịch bị tuyên bố mất hiệu lực các bên có liên quan sẽ được thông báobằng điện thoại hoặc tin nhắn từ Sàn giao dịch. Hiệu chỉnh sai sót: Nếu có một sai sót trong việc thi hành hợp đồng, Sàn giao dịch sẽ đề nghị biện phápkhắc phục đến các bên có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên. Để có giấy chứng nhận hiệu chỉnh sai sót, các bên phải cung cấp cho Sàn giao dịch: Các bằng chứng về việc giao dịch; Các Hợp đồng có liên quan; Các thủ tục khai báo hiệu chỉnh sai sót được ký bởi hai bên. Sàn giao dịch cũng có thể yêu cầu các bên cung cấp thêm các thông tin khác trongtrường hợp cần thiết. 53Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha 2.3 Mô hình Nhật: 2.3.1 Thị trường chứng khoán Nhật: Trước đây, mô hình công ty chứng khoán tại Nhật Bản cũng tương tự như mô hìnhcủa Mỹ, tức là mô hình công ty chuyên doanh. Ngân hàng không được phép tham giavào hoạt động chứng khoán. Theo luật cải cách các định chế ban hành tháng 04/1993, các tổ chức ngân hàngđược phép tham gia vào TTCK thông qua các công ty ch ứng khoán còn nhằm tăng sựcạnh tranh trên TTCK. Đồng thời, các công ty chứng khoán lại được phép thành lậpcông ty con làm dịch vụ ngân hàng. Sau khi luật trên được ban hành, công ty chứng khoán con thuộc năm tổ chức ngânhàng đã nhận giấy phép kinh doanh chứng khoán và đã bắt đầu cung cấp các dịch vụ vềchứng khoán vào năm 1993. Sau đó, năm 1994 có 8 ngân hàng, 1995 có them 4 ngânhàng và 1996 có them 2 tổ chức ngân hàng được cấp giấy phép thành lập công tychứng khoán con. Kinh doanh chứng khoán ở Nhật được chia làm 4 loại hình, mỗi loại hình phải cógiấy phép riêng biệt: Tự doanh hoặc kinh doanh chứng khoán do các công ty chứng khoán tiến hànhcho chính bản than họ. Môi giới chứng khoán hay kinh doanh chứng khoán trên cơ sở lệnh của kháchhàng. Bảo lãnh phát hành chứng khoán: bảo lãnh chứng khoán mới phát hành hoặcchào bán các chứng khoán đang lưu hành. Chào bán chứng khoán hay tham gia vào hệ thống bán lẻ các chứng khoán pháthành ra công chúng. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành của Luật Cải Cách các định chế nêu trên, cáccông ty chứng khoán con thuộc các ngân hàng không được tham gia vào môi giới cổphiếu, bảo lãnh phát hành và giao dịch cổ phiếu, kinh doanh các loại chứng khoán cóliên quan tới cổ phiếu, kinh doanh các hợp đồng quyền chọn tương lai, quyền chọn.Đồng thời các luật liên quan và các quy chế đều có điều khoản buộc phải thi hành các 54Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khabiện pháp nhằm ngăn chặn có hiệu quả các giao dịch dễ dàng giữa công ty chứngkhoán mẹ và các công ty khác có liên quan đến nó. Từ những năm 1940, Nhật áp dụng chế độ đăng ký hoạt động như tại Mỹ. Tới cuốinăm 1949, ở Nhật có 1.127 công ty chứng khoán đăng ký hoạt động. Mãi tới nhữngnăm 1960, Nhật mới chuyển từ chế độ đăng ký sang chế độ cấp phép. Sauk hi áp dụngchế độ cấp phép, số công ty chứng khoán giảm xuống còn 277. Đến năm 1996, số côngty chứng khoán đã giảm xuống còn 230 do các công ty sáp nhập, chuyển loại hình kinhdoanh. Theo luật chứng khoán của Nhật, chỉ có các công ty cổ phần được Bộ tài chínhNhật cấp phép mới được tham gia vào kinh doanh chứng khoán. Về sự tham gia của bên nước ngoài vào TTCK Nhật: trong một thời gian dài kể từkhi thành lập cho đến năm 1972, Nhật mới cho phép công ty ch ứng khoán nước ngoàimở chi nhánh tại Nhật. Quy định càng được nới lỏng theo sự phát triển của thị trường.Theo luật hiện hành của Nhật, các công ty chứng khoán nước ngoài khi mở chi nhánhtại Nhật phải được phép của Bộ Tài chính Nhật. 2.3.2 Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE): 2.3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Sàn giao dịch chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Quyền chọn chứng khoán - phần 6Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha Riêng Hợp đồng giao sau và Hợp đồng quyền chọn, trong suốt thời gian trước khihoàn tất việc giao dịch, chi tiết về giá và khối lượng mở sẽ được công bố đến tất cảthành viên đã đăng nhập vào thị trường. Mất hiệu lực giao dịch: Sàn giao dịch có thể xóa các đơn lệnh ra khỏi sổ khớp lệnh trung tâm theo yêu cầucủa nhà giao dịch. Khi Sàn giao dịch xác định là một giao dịch được thực hiện với giá không phù hợpthì Sàn giao dịch có thể tuyên bố mất hiệu lực giao dịch. Các tiêu chuẩn để xem xétđưa ra quyết định là: Mức giá mở cửa; Giá của các hợp đồng tương tự; Biểu đồ giá trong tháng; Điều kiện thị trường hiện tại, trong đó có mức hoạt động và dao động; Tốc độ thực hiện giao dịch; Thông tin liên quan đến thay đổi giá trong thị trường có liên quan, công bố dữliệu kinh tế hoặc các tin liên quan ngay trước hoặc trong thời điểm giao dịch; Lỗi kê khai; Giao dịch gần thời hạn đóng cửa thị trường. Khi một giao dịch bị tuyên bố mất hiệu lực các bên có liên quan sẽ được thông báobằng điện thoại hoặc tin nhắn từ Sàn giao dịch. Hiệu chỉnh sai sót: Nếu có một sai sót trong việc thi hành hợp đồng, Sàn giao dịch sẽ đề nghị biện phápkhắc phục đến các bên có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên. Để có giấy chứng nhận hiệu chỉnh sai sót, các bên phải cung cấp cho Sàn giao dịch: Các bằng chứng về việc giao dịch; Các Hợp đồng có liên quan; Các thủ tục khai báo hiệu chỉnh sai sót được ký bởi hai bên. Sàn giao dịch cũng có thể yêu cầu các bên cung cấp thêm các thông tin khác trongtrường hợp cần thiết. 53Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Kha 2.3 Mô hình Nhật: 2.3.1 Thị trường chứng khoán Nhật: Trước đây, mô hình công ty chứng khoán tại Nhật Bản cũng tương tự như mô hìnhcủa Mỹ, tức là mô hình công ty chuyên doanh. Ngân hàng không được phép tham giavào hoạt động chứng khoán. Theo luật cải cách các định chế ban hành tháng 04/1993, các tổ chức ngân hàngđược phép tham gia vào TTCK thông qua các công ty ch ứng khoán còn nhằm tăng sựcạnh tranh trên TTCK. Đồng thời, các công ty chứng khoán lại được phép thành lậpcông ty con làm dịch vụ ngân hàng. Sau khi luật trên được ban hành, công ty chứng khoán con thuộc năm tổ chức ngânhàng đã nhận giấy phép kinh doanh chứng khoán và đã bắt đầu cung cấp các dịch vụ vềchứng khoán vào năm 1993. Sau đó, năm 1994 có 8 ngân hàng, 1995 có them 4 ngânhàng và 1996 có them 2 tổ chức ngân hàng được cấp giấy phép thành lập công tychứng khoán con. Kinh doanh chứng khoán ở Nhật được chia làm 4 loại hình, mỗi loại hình phải cógiấy phép riêng biệt: Tự doanh hoặc kinh doanh chứng khoán do các công ty chứng khoán tiến hànhcho chính bản than họ. Môi giới chứng khoán hay kinh doanh chứng khoán trên cơ sở lệnh của kháchhàng. Bảo lãnh phát hành chứng khoán: bảo lãnh chứng khoán mới phát hành hoặcchào bán các chứng khoán đang lưu hành. Chào bán chứng khoán hay tham gia vào hệ thống bán lẻ các chứng khoán pháthành ra công chúng. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành của Luật Cải Cách các định chế nêu trên, cáccông ty chứng khoán con thuộc các ngân hàng không được tham gia vào môi giới cổphiếu, bảo lãnh phát hành và giao dịch cổ phiếu, kinh doanh các loại chứng khoán cóliên quan tới cổ phiếu, kinh doanh các hợp đồng quyền chọn tương lai, quyền chọn.Đồng thời các luật liên quan và các quy chế đều có điều khoản buộc phải thi hành các 54Chuyên đề: “Quyền chọn chứng khoán” GVHD: Th.S Dương Khabiện pháp nhằm ngăn chặn có hiệu quả các giao dịch dễ dàng giữa công ty chứngkhoán mẹ và các công ty khác có liên quan đến nó. Từ những năm 1940, Nhật áp dụng chế độ đăng ký hoạt động như tại Mỹ. Tới cuốinăm 1949, ở Nhật có 1.127 công ty chứng khoán đăng ký hoạt động. Mãi tới nhữngnăm 1960, Nhật mới chuyển từ chế độ đăng ký sang chế độ cấp phép. Sauk hi áp dụngchế độ cấp phép, số công ty chứng khoán giảm xuống còn 277. Đến năm 1996, số côngty chứng khoán đã giảm xuống còn 230 do các công ty sáp nhập, chuyển loại hình kinhdoanh. Theo luật chứng khoán của Nhật, chỉ có các công ty cổ phần được Bộ tài chínhNhật cấp phép mới được tham gia vào kinh doanh chứng khoán. Về sự tham gia của bên nước ngoài vào TTCK Nhật: trong một thời gian dài kể từkhi thành lập cho đến năm 1972, Nhật mới cho phép công ty ch ứng khoán nước ngoàimở chi nhánh tại Nhật. Quy định càng được nới lỏng theo sự phát triển của thị trường.Theo luật hiện hành của Nhật, các công ty chứng khoán nước ngoài khi mở chi nhánhtại Nhật phải được phép của Bộ Tài chính Nhật. 2.3.2 Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE): 2.3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Sàn giao dịch chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp thị trường quyền chọn ngoại tệ quyền chọn chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 278 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 260 1 0