Danh mục

Chuyên đề Sản Bệnh Viện Từ Dũ

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Một trong những thành tựu lớn nhất của Y học chính là việc đưa vào sử dụng phổ biến vaccin trong công cuộc bảo vệ sức khỏe nhân loại. Những thắng lợi nổi cộm của vaccin bao gồm việc xóa sổ bệnh đậu mùa và từng buớc đẩy lùi sốt bại liệt. Tiêm chủng còn là chiến thuật hàng đầu đối với các bệnh như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, quai bị, rubella… Tuy nhiên, những dữ kiện trên không hề ủng hộ cho việc sử dụng vaccin một cách tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Sản Bệnh Viện Từ Dũ Chuyên đề Sản Bệnh Viện Từ DũI. ĐẶT VẤN ĐỀ: Một trong những thành tựu lớn nhất của Y học chính là việc đưa vào sử dụng phổ biến vaccin trong công cuộc bảo vệ sức khỏe nhân lo ại. Những thắng lợi nổi cộm của vaccin bao gồm việc xóa sổ bệnh đậu mùa và từng buớc đẩy lùi sốt bại liệt. Tiêm chủng còn là chiến thuật hàng đầu đối với các bệnh như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, quai bị, rubella… Tuy nhiên, những dữ kiện trên không hề ủng hộ cho việc sử dụng vaccin một cách tự ý và tràn lan. Cần phải cân nhắc cẩn thận giữa lợi ích đạt được sau tiêm chủng và nguy cơ gặp phản ứng bất lợi khi tiếp nhận tiêm chủng. Điều này đặc biệt quan trọng khi quyết định tiêm chủng cho phụ nữ có thai do cán cân khó xác định giữa hiệu quả bảo vệ thai nhi và nguy cơ tiềm ẩn đối với thai. Các yếu tố cần xem xét khi quyết định tiêm chủng cho thai phụ bao gồm khả năng tiếp xúc với mầm bệnh, khả năng nhiễm bệnh cũng như hậu quả khi mắc bệnh, hiệu quả của vaccin và các hiệu quả có lợi khác. Mặc dù vậy, lợi ích mà mẹ và thai nhi đạt được khi tiếp nhận tiêm chủng thường lớn hơn những nguy cơ trên lý thuyết về phản ứng bất lợi khi tiêm ngừa. Không có bằng chứng cụ thể về những nguy cơ thai phụ và thai sẽ mắc phải khi tiếp nhận vaccin chứa vi khuẩn bất hoạt, vaccin chứa virus giảm độc tố hoặc chỉ vaccin chứa trích tinh độc tố đã khử độc. Hiện nay, những thông tin khuyến cáo về tiêm chủng cho phụ nữ có thai liên tục được cập nhật, tạo nên những thay đổi trong chỉ định cũng như chống chỉ định của tiêm chủng. Những thông tin sau đây đã được chúng tôi cố gắng cập nhật và cô đọng nhằm đ ưa ra một khái niệm cơ b ản giúp cân nhắc quyết định tiêm chủng cho thai phụ trong thai kỳ.II. II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. Các định nghĩa: a. Vaccine: là dịch treo chứa vi sinh vật đã bị giết chết hoặc còn sống nhưng đã được làm giảm độc lực (bằng sức nóng, formol…), hay những thành phần kháng nguyên của các mầm bệnh này, đưa vào cơ thể để tạo miễn dịch, phòng bệnh. b. Giải độc tố là độc tố vi khuẩn đã được biến đổi thành không độc, nhưng còn khả năng kích thích tạo kháng độc tố. c. Globulin-miễn dịch là một dung dịch chứa kháng thể dẫn xuất từ máu người, dùng duy trì tính miễn dịch của những người suy giảm miễn dịch, hoặc tạo miễn dịch thụ động. d. Kháng độc tố là kháng thể dẫn xuất từ huyết thanh súc vật, sau khi kích thích b ằng kháng nguyên chuyên biệt và dùng để tạo miễn dịch thụ động. 2. Nguyên tắc tổng quát: Tạo tính miễn dịch tuân thủ 2 nguyên tắc: - Tạo miễn dịch chủ động, phát hiện từ lâu bởi Thucydides, đã chú ý những người sống sót sau dịch hạch ở Athens không mắc bệnh này trong suốt những vụ dịch hạch về sau.- Tạo miễn dịch thụ động, tìm thấy ở một tiến trình tự nhiên,kháng thể mẹ truyền cho thai nhi qua nhau, bảo vệ chống mộtsố bệnh truyền nhiễm suốt trong những tháng đầu đời.a. Miễn dịch chủ động:Liên quan đến sự sử dụng các loại vacin để kích thích một đápứng miễn dịch bảo vệ, thể dịch (kháng thể) hoặc tế bào. Có thểdùng:• Virus sống, giảm độc lực (như vacin sởi, quai bị, rubeole, thủyđậu…)• Virus bất họat, thành phần virus tổng hợp, hoặc những khángnguyên chuyên biệt tạo ra do sự tái tổ hợp di truyền (như vacinHBV, cúm…)• Vi khuẩn bất hoat (như vacin ho gà, tả…)• Các trích tinh hoặc độc tố đã khử độc (như vacin bạch hầu,uốn ván).Vacin sống giảm độc lực được tin tưởng là tạo đáp ứng miễndịch gần với miễn dịch tự nhiên hơn đáp ứng tạo bởi vacinkhác.Trong những bệnh có thời kỳ ủ bệnh dài (như bệnh Dại), miễndịch chủ động cũng có thể cung cấp sự bảo vệ, sau khi ngườibệnh đ ã tiếp xúc với mầm bệnh.b. Miễn dịch thụ động:Thường dùng để cung cấp tính miễn dịch tạm thời, cho ngườitiếp xúc với bệnh truyền nhiễm nhưng chưa được miễn dịch,hoặc miễn dịch chủ động không giá trị (như đối với CMV), haychưa tiêm chủng trước khi tiếp xúc (như đối với bệnh dại).Miễn dịch thụ động còn dùng trong vài rối lọan do độc tố (như bệnh bạch hầu), bị rắn cắn. Miễn dịch này bảo vệ ngay cho người tiếp xúc, nhưng trong một thời gian rất giới hạn. Nó có thể cho 3 tuần trước đến 72 giờ sau khi tiếp xúc với một bệnh chuyên biệt. Có 3 dạng chế phẩm dùng trong miễn d ịch thụ động: • Globulin miễn dịch huyết thanh người tiêu chuẩn: để sử dụng tổng quát (như Gamma-globulin). • Globulin miễn dịch huyết thanh người đặc biệt: với thành phần kháng thể đ ã biết đối với mầm bệnh chuyên biệt (như Globulin miễn dịch với HBV, thủy đậu-zona…). • Huyết thanh súc vật và kháng độc tố (như SAT…)III. 3. Tác dụng ngoại ý và chống chỉ định: a. Tác dụng ngoại ý sau tiêm chủng Phản ứng và biến chứng sau tiêm c ...

Tài liệu được xem nhiều: